- Hủy nhạc cấm hát (nhạc vàng).
Và ngày nay khi đặt chân lên Sài Gòn các em sẽ ngỡ ngàng vì Sài Gịn có nhiều đổi mới về
văn hóa khơng như chú bác nói. Vì vậy mà chúng ta lùi lại lịch sử để nhìn diễn tiến văn hóa Sài Gịn qua các chế độ chính trị : Thời quân chủ nhà Nguyễn, thời Pháp thuộc, thời Việt Nam Cộng Hòa, thời cộng sản.
Thời quân chủ nhà Nguyễn
Năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu sai Thống xuất Nguyễn Hữu Cảnh làm Kinh lược đất Chân Lạp lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phúc Long đặt Trấn Biên Dinh (biên Hòa), đặt Sài Cơn làm huyện Tân Bình. Thành Sài Cơn có tên thành Gia Định sau đổi tên là Phan Yên (Phiên An) dưới thời Minh Mạng rồi Sài Gòn dưới thời Pháp. Vào bình định Sài Gịn, quan qn mang theo văn hóa của Trung Kỳ vào (kiến trúc, tín ngưỡng, phong tục).
Năm 1673, Chúa Nguyễn cho phép 3000 binh sĩ với 50 chiến thuyền của các bại tướng nhà Minh vào định cưở miền Nam. Binh sĩ của Trần Thượng Xuyên vào cửa biển Cần Giờ, lên đồn trú
ở Bàn Lăng xứĐồng Nai116. Sài Gịn lại tiếp nhận văn hóa Trung Hoa (Tam giáo, thờ Ngọc Hồng, Quan Cơng, tuồng Hồ Quảng…) của quan quân nhà Minh mang đến và từ từ tạo nên nền kinh tế thị trường đô thị thể
hiện qua Chợ Lớn.
Vào thời vua Gia Long, Sài Gòn đã là một đô thị sầm uất như Jean Sylvestre (L’Empire d’Annam) kể lại lời người lái bn Finalayson « Chúng tơi khơng ngờở miền xa xơi này lại có một thị tứ to và rộng như vậy… thuyền bè đi lại như mắc cửi. Cách đặt phố xá ởđây còn phong quang thứ tự hơn nhiều kinh đô Âu Châu. Thành phố Saigon là trung tâm thương mại của cái tỉnh giầu này »117
.
116 Trịnh Hồi Đức, Gia Định Thành Thơng Chí, Nha Văn Hóa, quyển trung, Sài Gịn, tr. 9-10 Binh sĩ Long Môn của Dương Ngạn Địch vào cửaTiểu, cửa Đại rồi đến vùng nước ngọt ở Mỹ Tho và định cưở vùng Ba Giồng rất thuận lợi làm canh nông. Tiếp theo, tướng Văn Trinh dẫn binh sĩ của Tiểu, cửa Đại rồi đến vùng nước ngọt ở Mỹ Tho và định cưở vùng Ba Giồng rất thuận lợi làm canh nông. Tiếp theo, tướng Văn Trinh dẫn binh sĩ của Long Mơn đến đóng dinh trại ởđịa phương Mỹ Tho (Trịnh Hoài Đức, Gia Định…sđd, quyển hạ, tr.119.)