Thời « Đổi Mớ i» từn ăm

Một phần của tài liệu lapchuc_DuKhaoVanHoa_000a (Trang 87 - 88)

D ưới thời Pháp thuộc 1884-

Thời « Đổi Mớ i» từn ăm

Sau một thời gian cưỡng bức kèm theo khủng hoảng kinh tế, cộng sản nhận thấy sự cưỡng bức đồng hóa với văn hóa vơ sản khơng cịn hiệu quả như trước vì những lý do sau :

122Đốt sách cũng đã diễn ra tại Hà Nội năm 1954, học sinh được thành đồn ra lệnh nộp sách nhà mình và đi truy lùng « bắt sách » của bà con, hàng xóm tập trung tại phố Tràng Thi rồi đốt.

123

Báo SGGP 1-7-75, tư liệu của Thư Quán Bản Thảo

124Chết trong tù như thi sĩ Vũ Hồng Chương, nhà văn Nguyễn Mạnh Cơn; bị tù như nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông, văn sĩ Dương Nghiễm Mậu, Dun Anh…

- Khí giới kiểm sốt cũ như kiểm sốt hộ khẩu, bỏ đói, cơng an kìm kẹp khơng cịn hiệu nghiệm nữa,

- Trong thời đại toàn cầu hóa với mức vận tốc của truyền thơng điện tử, dù cấm báo chí, dù kiểm duyệt xuất bản, người dân vẫn tiếp xúc được với thế giới tự do,

- Trong thời hịa bình và kinh tế thị trường, văn hóa đơ thị cơng nghiệp, tự do dân chủ … thích hợp với đời sống nhân dân.

Vì những lý do trên mà sự áp đặt văn hóa xã hội chủ nghĩa lên dân Việt đã thất bại và tạo nên một khoảng trống văn hóa. Từ cái khoảng trống này mà văn hóa cổ truyền hồi sinh tại nông thôn miền Bắc và văn hóa Sài Gịn xưa (áo dài, văn học, âm nhạc…) nổi dậy như cuồng phong thổi trên khắp các thành thị. Trận cuồng phong văn hóa biểu hiệu :

- Sự bất lực của nhà Nước cộng sản trước sựđồng hóa văn hóa ngược lại : kẻ thắng cuộc (văn hóa lạc hậu) bị kẻ thua cuộc (văn hóa tân tiến)đồng hóa về văn hóa;

- Sài Gịn thất bại về qn sự nhưng đã và đang chiến thắng trên mặt trận văn hóa.

Một phần của tài liệu lapchuc_DuKhaoVanHoa_000a (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)