Đốt sách bắt nho

Một phần của tài liệu lapchuc_DuKhaoVanHoa_000a (Trang 86 - 87)

D ưới thời Pháp thuộc 1884-

Đốt sách bắt nho

Trước năm 1975, văn hóa vơ sản được chỉ đạo bởi đề cương văn hóa áp dụng ở miền Bắc dưới sự kiểm sốt tồn diện của nhà Nước để tiến hành xâm lăng miền Nam. Sau khi cưỡng chiếm thủđơ Sài Gịn ngày 30-4-1975, cộng sản phát động phong trào hủy diệt văn hóa của miền Nam bắt

đầu bằng :

.- Đốt sách bắt nho - Hủy nhạc cấm ca

Đốt sách bắt nho

Còn nói đến đốt sách tàn bạo nhằm hủy diệt văn hóa, nhiều người nghĩ ngay đến thành ngữ :« Đốt sách chôn nho »(Phần thư, khanh nho 焚書坑儒) đời Tần Thủy Hoàng. Theo Sử Ký Tư Mã Thiên, thừa tướng Lý Tư của Tần Thủy Hoàng chủ trương đốt sách (kinh điển từ thời Chu Tử Bách Gia, thi, thư…) vào năm 213 TCN. Lý Tư tâu :« Thần xin cho đốt hết mọi sách vở, trừ sách vở của nhà Tấn. Sách vở nào không phải của quan bác sĩđược phép giữ mà trong thiên hạ cất giấu như Kinh Thi, Kinh Thư, cùng sách vở của trăm nhà đều phải đem cho quan thủ, quan ủy đốt đi »119. Sau khi tra xét các nhà nho, lọc ra 460 người phạm cấm mà dem chơn sống tất cảở Hàm Dương năm 210 TCN.

Cịn đốt sách có kế hoạch trong lịch sử Việt Nam thì có chỉ dụ của Minh Thành Tổ gởi Chu Năng và Trương Phụ ngày 21/8/1406 :« Một khi binh lính đã vào nước Nam, thì hết thảy mọi sách vở văn tự, cho đến các loại ca lí dân gian, các sách dạy trẻ nhỏ, một mảnh một chữ phải đốt hết khắp trong nước, các bia do

Annam dựng thì phải phả hủy tất cả, một chữ chớđể sót lại »120

. « Tháng 7 năm Mậu Tuất (1418), nhà Minh còn saitiến sĩ Hạ Thì và hành nhân Hạ Thanh sang tìm tịi và thu lượm tất cả những sách chép về lịch sử và sự tích xưa nay do tiến sĩ Hạ Thì và hành nhân Hạ Thanh sang tìm tịi và thu lượm tất cả những sách chép về lịch sử và sự tích xưa nay do người Việt viết »121 . Công việc làm tồi bại của quân Minh trong lịch sử đốt sách đã được tái diễn bởi Nhà Nước cộng sản vào cuối tháng 5-1975 sau khi xâm chiếm Sài Gòn.

Việc đốt sách được thực hiện qua chiến dịch « bài trừ văn hóa đồi trụy, phản động ». Còn việc làm tồi bại trong lịch sửđốt sách và tiêu diệt trí thức để độc quyền tư tưởng, độc quyền ngơn luận thì phải nói đến đốt sách vào cuối tháng 5-1975. Việc đốt sách được thực hiện qua chiến dịch «

bài trừ văn hóa đồi trụy, phản động » bằng huy động thanh niên, học sinh, mang xe ba gác đi từng nhà lục soát sách mang đi đốt . Cuộc

« phần thư » được cả hệ thống tuyên truyền và báo chí Nhà Nước cổ võ. Báo Sài Gịn Giải Phóng số ra ngày 25/5/1975 tường thuật : Ngày 25/5/1975, trên nhiều đường phố Sài Gịn, « khí thế ra quân » của chiến dịch vô cùng sôi nổi : Đoàn thanh niên nam nữđi qua các đường phố và hơ to nhiều khẩu hiệu đảđảo văn hóa

119Một thí dụ về hậu quả của đốt sách :Thời Đông Chu, Trung Quốc bị chia thành nhiều nước chư hầu, văn học đua nhau ra đời từ thế kỷ 6 đến TK 3, tr. CN, Lão học, Khổng học, Mạc học, Mạnh Tử Tuân Tử Dương Chu … đưa văn hóa đền đỉnh cao của thế giới. Vậy mà tại sao 2000 năm sau khơng có vị thánh hiền nào cả? Lý do : Lý Tư môn đệ phái pháp gia làm sớ tâu lên Tần Thủy Hồng cho đốt hết sách vở có phương hại đến đường lối của Tần triều, chôn sống 450 nhà trí thức đối lập thế là : « Trăm hoa hết đua nở, trăm nhà đều đều im tiếng »

120Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP HCM, 1996, tr. 485

ngoại lai đồi trụy mất gốc phản động. Đi đầu là xe phóng thanh với một biểu ngữ dài có ghi :« Đội thanh niên học sinh xung kích bài trừ văn hóa dâm ơ phản động », theo sau là sinh viên học sinh…».

Chiếm được Sài Gòn, việc cấp thiết nhất là niêm phong, tịch thu sách tại các thư viện, các nhà sách lớn (Khai Trí, Sống Mới, Nam Cường…). Các cấp chính quyền từ phường đến thành phố ra chỉ thị tập trung ất cả các loại sách vở từ tiểu thuyết, tạp chí đến biên khảo để hỏa thiêu122 . Có hai cách để hủy thay vì đốt : bán ký cho các nhà máy sản xuất giấy123, bán lại cho những người bán sách vỉa hè.

Tháng 10-75, trên nhật báo Sài Gịn Giải Phong có đăng nhiều kỳ Bảng Kê Tên Các Loại sách của 56 tác giả bị cấm lưu hành. Tiếp theo là bắt đi tù các tinh hoa văn hóa ở miền Nam là nhằm hủy diệt cái linh hồn của Sài Gịn, cái linh hồn đó là văn hóa tự do dân chủ, là văn hóa của sự

sáng tạo, phát triển tự nhiên theo khuynh hướng dân tộc, nhân bản và khai phóng.

Các thanh niên thuộc thành đoàn diễn hành đi đốt sách

Tiếp theo việc « đốt sách bắt nho » thì cơng việc tiếp theo là áp đặt văn hóa vơ sản lên Sài Gịn bằng cách:

- Bắt giới sáng tạo văn hóa (văn, nghệ sĩ…) đi tù dưới hình thức đi cải tạo124, - Dẹp tự do báo chí, ấn lốt…

- Kiểm sốt hộ khẩu, cơng an trị,

- Nhân dân đi học tập chính trị, học hát ca tụng Bác, Đảng…

Tất cả khí cụđó được du nhập từ miền Bắc vào nhằm chuyển đổi văn hóa Sài Gịn sang văn hóa vơ sản.

Một phần của tài liệu lapchuc_DuKhaoVanHoa_000a (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)