Thời kỳ hạn chế

Một phần của tài liệu lapchuc_DuKhaoVanHoa_000a (Trang 92 - 93)

D ưới thời Pháp thuộc 1884-

Thời kỳ hạn chế

Nhạc vàng đã ghi dấu một giai đoạn lịch sử bi thương tang tóc của nội chiến nay được giới trẻ miền Bắc đồng cảm với với dòng nhạc buồn rười rượi này vì họ khao khát những hình thái nghệ

thuật cởi mở tự do sau bao năm bị nhốt trong khn khổ của văn hóa vơ sản.

Đến khi bắt đầu thời kỳĐổi mới, vì bất lực và thất bại trước phong trào nhạc vàng sống lại nên chính quyền buộc phải xem xét lại và cho phổ biến một cách hạn chế tuỳ theo tác giả và tác phẩm. Năm 1986 lần đầu tiên chính quyền cho ra danh mục 36 tác phẩm âm nhạc của Miền Nam trước kia nay được phép cơng khai trình diễn và danh sách 297 bài bị cấm nhất là các bài thuộc thể loại nhạc lính Sài Gịn như “Người ở lại Charlie” “Anh không chết đâu em…” . Từđó số người

nghe nhạc vàng ngày càng đơng, khơng chỉở phía nam vĩ tuyến 17 và hải ngoại mà cảở

miền Bắc, thậm chí theo chân người Việt đi lao động ởLiên Xô và Đơng Âu vào thập niên

1980. Từđó, nhạc vàng lan tràn như sóng vỡ bờ, nhà Nước lúc này bó tay, vơ phương ngăn chặn, phải cho phép phổ biến nhạc vàng.

Đúng lúc đó thì các băng đĩa từ hải ngoại tràn ngập thị trường. Các nhà kinh doanh và tổ

chức ca nhạc trong nước đã tổ chức nhiều buổi trình diễn nhạc vàng, lại được diễn tả bởi các giọng ca già nhưng cịn hấp dẫn đua nhau về nước trình diễn và được đón nhận nồng nhiệt.

Ngày nay, nhạc Vàng Việt Nam Cộng Hịa được trình bày cơng khai sống hay qua DVD (video), tại nhạc hội, khách sạn, qn ăn, trên xe đị… Văn hóa Việt Nam Cộng Hòa sống lại chỉ là hệ

Nhiều người tự hỏi tại sao cộng sản buông tay thả nổi trước sự trở lại của văn hóa Việt Nam Cộng Hịa? Cộng sản muốn ngăn chận lắm chứ nhưng bất lực trước cuồng phong.Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký nghịđịnh 28 ngày 30/3/2017 : « Bán, cho thuê, Lưu hành ghi âm ca múa nhạc, sân khấu chưa được cấp giấy phép; tàng trữ, phổ biến trái phép các tác phẩm chưa được phép phổ biến sẽ bị phạt từ 10 đến 15 triệu đồng …». Hơn một tuần sau, ông Nguyễn Đăng Chương, Cục trưởng cục nghệ thuật biểu diễn cấm lưu hành vĩnh viễn 5 bản nhạc trước 1975:Cánh thiệp đầu xuân ( Lê Dinh-Minh Kỳ), Rừng xưa (Lam Phương), Chuyện buồn ngày xuân (Lam Phương), Đừng gọi anh bằng chú (Diên An), Con đường xưa em

đi (Châu Kỳ-HồĐình Phương).

Lý do cấm : có ca từ sai với bản gốc bị sửa lời, vi phạm bản quyền131.

Dư luận bàn cãi xôi nổi, nóng lên vì các ca khúc đã được phép lưu hành nay lại cấm vĩnh viễn. Hội nhạc sĩ Việt Nam gởi một công văn phản đối rất nhẹ việc cấm này lên Hội Đồng lý luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương nêu lý do 5 ca khúc không vi phạm qui định của Nhà Nước

đã đề ra và trên nguyên tắc đã được cho phép.

Theo ông Nguyễn Bắc Truyền :« Họ nhắm vào các show tổ chức là chính, cịn trong dân chúng thì chúng ta thấy người ta vẫn hát cho nhau nghe… và hình như phát lờ lệnh cấm này ».

Nhạc sĩ Tuấn Khanh phát biểu:« Tài sản lớn nhất của con người là văn hóa chứ khơng là cường quyền. Âm nhạc hay sách vở- trí thức và cảm xúc… sẽ còn lại mãi mãi, bền bỉ thách đố mọi thời đại mê muội của cường quyền ».

Một người duy nhất lên tiếng bênh vực lệnh cấm là nhạc sĩ, nhà nghiên cứu Nguyễn Thụy Kha cho rằng 5 ca khúc bị dừng lưu hành không đáng đểồn ào và than rằng:« Hàng trăm hợp xướng của tơi và đồng nghiệp, hàng nghìn ca khúc cách mạng vĩđại thì chẳng ai nhắc đến hay ca ngợi. Còn 5 ca khúc kia mới bị tạm dừng lưu hành lại được mang ra mổ xẻ, tranh cãi bênh vực…».

Trên thực tế lệnh cấm không ai tuân theo, không cấm được người ta hát, nghe hát trên mạng, hát cho nhau nghe, quay clip post đầy trên mạng, người dân vẫn chia xẻ link các bản ghi ca khúc bị

cấm, thậm chí họ cịn tự biểu diễn, tự ghi hình, tự post lên mạng. Lệnh cấm quá muộn vì làm sao cấm được Youtube, google, facebook?

Vấn đề của cộng sản ngày nay là trước sức lan tràn của nhạc vàng như một trận cuồng phong, Nhà nước khơng có khả năng đàn áp, cấm đốn, kiểm sốt thơng tin như xưa. Ơng Nguyễn Bắc Truyền nói với VOA rằng :« Càng cấm đốn người ta càng rủ nhau hát nhiều hơn, vì tài sản lớn nhất của con người là văn hóa chứ khơng phải là cường quyền ».

Một phần của tài liệu lapchuc_DuKhaoVanHoa_000a (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)