Nguyên lý hoạt động biến tần

Một phần của tài liệu Chương 3: thiết kế và thi công (Trang 32 - 35)

- Cấu trúc của bộ biến tần bán dẫn: Bộ biến tần là thiết bị biến đổi nguồn điện từ tần số cố định (thường 50Hz) sang nguồn điện có tần số thay đổi cung cấp cho động cơ xoay chiều.

- Điện áp xoay chiều tần số cố định (50Hz) được chỉnh lưu thành nguồn một

chiều nhờ bộ chỉnh lưu (CL), (có thể là khơng điều khiển hoặc bộ chỉnh lưu điều khiển), sau đó qua bộ lọc và bộ nghịch lưu (NL) sẽ biến đổi thành nguồn

điện áp xoay chiều ba pha có tần số biến đổi cung cấp cho động cơ. - Có khả năng điều chỉnh tần số theo giá trị tốc độ cài đặt mong muốn.Có khả

năng điều chỉnh điện áp theo tần số để duy trì từ thơng khe hở khơng đổi trong vùng điều chỉnh momen khơng đổi.

- Có khả năng cung cấp dịng điện định mức ở mọi tần số.

Ưu điểm của biến tần

- Cho phép mở rộng dải điều chỉnh và nâng cao tính chất động học của hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều.

- Hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ bằng biến tần có kết cấu đơn giản, làm

việc được trong nhiều môi trường khác nhau. - Khả năng điều chỉnh tốc độ động cơ dễ dàng.

- Có khả năng đáp ứng cho nhiều ứng dụng khác nhau.

22

- Các thiết bị đơn lẻ yêu cầu tốc độ làm việc cao (máy li tâm, máy mài...) - Các đặc điểm kỹ thuật tiêu chuẩn:

+ Dãy tần số từ 0.1 đến 400Hz.

+ Xử lý tín hiệu -10 ~ 10VDC, 0 ~10VDC , 4 ~ 110mA.

+ Cổng giao tiếp RS - 485. + Thời gian tăng – giảm tốc: 0.1 giây đến 3600 giây

+ Phanh hãm DC: Tần số hoạt động 0 ~ 400Hz, thời gian khởi động từ 0- 25 giây, thời gian dừng, từ 0 - 25 giây

+ Ngõ ra Analog: Chọn tần số ngõ ra hoặc giám sát dòng.

+ Các chức năng bảo vệ: Qúa tải, quá dòng, thấp áp, quá tải motor, dòng rò, quá tải, quá nhiệt, ngắn mạch.

+ Phím hiển thị: 8 ký tự, 5 số, 7 đoạn LED, 8 trạng thái LED, tần số chủ, tần số ngõ ra, dòng ngõ ra, custom units, giá trị tham số để cài, đặt, xem lại và báo lỗi, Run, Stop, Reset, Fwd/Rev, Job.

23

2.2.10 Bộ lập trình MITSUBISHI FX1S – 30MR

➢ Giới thiệu chung về PLC

PLC (Programmable Logic Controller) là thiết bị điều khiển lập trình, được thiết kế chuyên dùng trong cơng nghiệp để điều khiển các tiến trình xử lý từ đơn giản đến phức tạp, tuỳ thuộc vào người điều khiển mà nó có thể thực hiện một loạt các chương trình hoặc sự kiện, sự kiện này được kích hoạt bởi các tác nhân kích thích (hay cịn gọi là đầu vào) tác động vào PLC hoặc qua các bộ định thời (Timer) hay các sự kiện được đếm qua bộ đếm. Khi một sự kiện được kích hoạt nó sẽ bật ON, OFF hoặc phát một chuỗi xung ra các thiết bị bên ngoài được gắn vào đầu ra của PLC. Như vậy nếu ta thay đổi các chương trình được cài đặt trong PLC là ta có thể thực hiện các chức năng khác nhau, trong các môi trường điều khiển khác nhau.

Việc sử dụng PLC trong điều khiển thay thế cho hệ thống mạch điện, rơ-le

thông thường mang lại nhiều ưu điểm vượt trội hơn: + Sửa đổi linh hoạt bằng chương trình.

+ Độ tin cậy tuổi thọ cao.

+ Hư hỏng có thể theo dõi bằng phần mềm ngoại vi…các mơ-đun. + Có thể được thay thế riêng.

+ Khả năng linh hoạt mở rộng.

+ Lập trình dễ dàng do ngơn ngữ lập trình dễ học.

+ Dung lượng bộ nhớ lớn, có thể chứa được những chương trình phức tạp. + Hệ thống điều khiển tin cậy trong môi trường công nghiệp.

Như vậy, PLC là 1 máy tính thu nhỏ nhưng với các tiêu chuẩn công nghiệp

cao và khả năng lập trình logic mạnh, PLC là đầu não quan trọng và linh hoạt trong điều khiển tự động hóa.

24

Một phần của tài liệu Chương 3: thiết kế và thi công (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)