- Nếu khơng tính đến lực ma sát, lực chuyển động lên cần piston được tính theo cơng thức.
F = P.A
P – Áp suất chất lỏng; A – Diện tích làm việc của piston.
Diện tích làm việc của píttơng phía khoang piston được tính theo cơng thức:
4 .
2
D
A=
D – Đường kính của piston đồng thời cũng là đường kính trong của xilanh.
Đối với khoang cần, diện tích làm việc của píttơng được tính theo cơng thức:
1. Piston 2. Đệm khí 3. Trục piston 4. Đệm khí 5. Đệm kín trục 6. Vịng chắn bụi 7. Nắp xilanh 8, 13. Cửa lưu chất 9. Thân xilanh 10. Buồng trục 11. Buồng piston
30 4 ). (D2 d2 A= − d – đường kính cần piston.
Thể tích làm việc của xilanh được tính theo cơng thức:
H p F H A V = . =
H – Là khoảng chạy của píttơng .
Vận tốc chuyển động của píttơng phụ thuộc vào lưu lựơng Q và diện tích làm việc
F của píttơng. Nếu khơng kể đến rị rỉ:
A Q v=
- Xi lanh tác động kép có giảm chấn ở cuối hành trình
Để tránh sự va đập và dẫn tới các hư hỏng các trang thiết bị trong xilanh người ta thiết kế chế tạo một hệ thống giảm chấn điều chỉnh được ở cuối hành trình ở các xilanh có giảm chấn ở cuối hành trình được bố trí 1 hay 2 phía đầu trên của xilanh. Với xilanh loại này người ta chế tạo trên mỗi nắp của xilanh một cửa thốt khí nhỏ cịn gọi là cửa phụ có lắp van tiết lưu một chiều và van tiết lưu này có thể điểu chỉnh được. Trên cần piston ở mỗi bên píttơng chính có thêm một píttơng phụ. Khi có khí nén vào một cửa của xilanh, piston di chuyển, khí sẽ thốt ra hai bên cửa chính và phụ của xilanh.
Khi piston di chuyển về gần cuối hành trình,lúc đó cửa lớn thốt khí chính trên nắp xilanh bị đóng lại, khí cịn lại ở đoạn cuối hành trình bị nén lại do quán tính của píttơng phải thốt ra cửa phụ qua van tiết lưu và hiệu ứng giảm chấn được hình thành.
- Xilanh có vịng đệm từ trường
Các vịng đệm mang từ tính bọc xung quanh piston tiếp xúc với xilanh không mang từ tính. Cấu tạo này của xilanh có thể giúp ta đặt các sensor từ ở cuối hành
31
trình bên ngồi thân xilanh để nhận tín hiệu điều khiển xilanh hồn thành một hành trình.