HiƯn tr¹ng m¹ng líi xe Bus nội đô ở Hà Nội.

Một phần của tài liệu kiểm tra và hoàn thiện hệ thống kiểm soát xe buýt công cộng (Trang 55 - 59)

Chun đề thực tập tốt nghiệp

4.1.1. VỊ m¹ng líi tun.

Bắt đầu từ năm 1996, mạng lới tuyến xe Bus dần dần đợc khôi phục và cho những bớc tiến đáng kể. Đợc thể hiện ở bảng 2.2.

Bảng 2.2 Mạng lới tuyến xe Bus nội đơ Hà Nội

NămTổng số

tunTỉng chiỊudµi tun (km)

Sè lỵng vËn

chun (HK)ứng nhu cầuTû lƯ đáp (%)

1997 21 192,9 74.357.844 14,87

1998 25 304,3 96.970.970 21,19

1999 31 505,5 102.259.372 21,39

2000 30 479 178.086.291 21,43

Qua b¶ng 2.2 ta thÊy r»ng trong thêi gian qua sè lỵng tun ngày càng tăng lên. Năm 1997 có 21 tuyến đến năm 2000 tăng lên 30 tuyến, tăng 42,86%. Cùng với số l- ợng tuyến tăng lên là tỉ lệ đáp ứng nhu cầu cũng đợc tăng lên một cách đáng kể. Theo bảng 2.3 (trang bên) ta thấy rằng chỉ từ năm 1998 đến năm 1999 tỷ lệ chiều dài đờng phố đà chạy xe Bus tăng lên khá nhiều, đặc biệt là các quận Đống Đa, Tây Hồ, Cầu Giấy, trong đó cao nhất là quận Tây Hồ tăng lên 51,6%. Kết quả này không phải do mở thêm đờng mà là do bố trí đợc thêm tuyến đi qua.

Tuy nhiên các tuyến xe Bus ở Hà Nội chủ yếu đợc bố trí để vận chuyển hành khách đi lại trong nội thành và một số vựng ven ụ theo cỏc đờng trc chính đi vào Hà Nội. Mạng lới tuyến cụ thể đợc trình bày ở sơ đồ 2.4 (trang sau). Nh vậy, mạng lới xe Bus nội đô mới chỉ thu hút đợc nhu cầu đi lại của thị d©n ë hai bÕn tuyÕn và đi đến các điểm dọc tuyến trong bán kính tõ 400-500 m, cha thuËn tiện cho thị dân cách xa hơn hoặc có nhu cầu đến các điểm cách xa tuyến. Đặc biệt thiếu hẳn các tuyến Bus nhỏ đi vào khu vực có mật độ giao thơng cao, ®êng hĐp.

Mật độ mạng lới tuyến xe Bus là 0,8km/km2. Chỉ tiêu này thấp hơn rất nhiều so với mật độ mạng lới tuyến bình quân của thế giới là 2-4 km/km2. MËt ®é vËn chuyển là 10-15 phút/lợt vào giờ thấp điểm và 5-10 phút/lợt vào giờ cao điểm. Trong tổng số các đờng phố chỉ có 40 đờng phố có chiều dài lớn hơn 1.400 m, số cịn lại chỉ trên dới 550 m, do đó tạo ra nhiều giao cắt, dẫn đến thiếu liên thông và cha thuận tiện cho khách.

Bảng 2.3 Thống kê khả năng tổ chức mạng Bus giai đoạn 1998 - 1999

Tên Quận Mức độ ph tun Tng chiu dài (km) Số phố chy - c Bus Số phố khụng chy c Bus Km Bus

đi quaTỷ l(%)Tổngkm tuyến

Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp Hoµn 1998 53,4715 79 57 17,45 32,3 36,23 KiÕm 1999 53,4715 79 57 25,60 47,88 44,44 Ba 1998 51,212 58 9 17,03 33,2 29,422 Đình 1999 51,212 58 9 26,49 51,73 74,53 Hai bµ 1998 38,892 36 17 11,458 30,9 17,2 Trng 1999 38,892 36 17 25,59 65,78 73,34 §èng 1998 21,856 26 3 8,755 40,1 12,07 §a 1999 21,856 26 3 19,76 90,43 68,82 T©y 1998 24,173 8 6 3,21 13,3 3,21 Hå 1999 24,173 8 6 15,61 64,6 30,01 CÇu 1998 14,590 7 2 6,75 45,2 7,15 GiÊy 1999 14,590 7 2 12,95 86,6 43,77 Thanh 1998 17,730 6 5 9,66 54,5 13,46 Xu©n 1999 17,730 6 5 12,23 69,0 38,94

Ngn: Quy ho¹ch tỉng thĨ giao thơng đơ thị ở Hà Nội của đồn nghiên cứu SADEP

Tóm lại là tuy đà có nhiều tiến bộ song cã thĨ thÊy r»ng m¹ng líi tun xe Bus cịn q mỏng, số lợng tuyến có thể bố trí chạy đợc rất ít và tập trung chđ u ë c¸c tun trơc chÝnh.

4.1.2. VỊ c¬ sở hạ tầng phục vụ cho sự hoạt động của xe Bus.

Thø nhÊt lµ hƯ thống điểm dừng, đỗ và tên tuyến: trong số 212 điểm dừng đỗ và đầu cuối trên các tuyến hiện nay, chỉ có 42 điểm có xây dựng nhà chờ cho khách, cha có các bến đầu cuối với đầy đủ các trang thiết bị cần thiết nh: nhà cho lái xe nghỉ giải lao, trạm cấp nhiên liệu, dịch vụ khách hàng... Các yếu tố này ảnh hởng trực tiếp tới các hoạt động của xe trên tuyến và tới chất lợng phục vụ hành khách. Việc đầu t vào xây dựng các điểm đầu cuối và trung chuyển mặc dù đà đợc chú ý nhng còn rất hạn chế. Năm 1999, đầu t xây dựng các trạm đỗ dọc đờng, Terminal và bến đầu cuối là 9485 triệu đồng, song đến năm 2000 vốn đầu t vào các hạng mục này là 8432,8 triệu đồng. Đây là một vấn đề đặt ra với hiện trạng các điểm đầu cuối nh ở Hà Nội hiện nay thì việc giảm đầu t cho hạng mục này phải chăng đà là hợp lý. Việc đầu t nh đà nói trên đợc thể hiện trong bảng 2.5 dới đây:

Bảng 2.5: Bảng tổng hợp đầu t vào cơ sở hạ tầng cho hoạt động xe Bus

Năm Hạng mục 20001999 DiÖn tÝch đất (m2)Vốn đầu t(TriƯu ®ång) DiƯn tÝch

®Êt (m2)Vốn đầu t(TriƯu ®ång)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2. Xëng BDSC 10545 29787 10320 12592 3. Văn phßng 5892 10108,8 5.160 11.353 4. Kho 7030 4639,8 5160 3405 5. Terminal 6500 5233,8 10547 5060 6. §iĨm dõng đỗ 6200 3199 5496 4425 7. Hạng mc khác - 450 - 5.676 Tỉng céng7605269212,8657.38650.709

Thø hai lµ về cơ sở hạ tầng khác nh: bảo dỡng, sửa chữa, bÃi đỗ xe... Hiện nay, Hà Nội cũng có một số cơ sở bảo dỡng, sửa chữa và một số bÃi đỗ xe tập trung cho nhu cÇu xe Bus nh tại Dịch Vọng, Lạc Trung, Nguyễn Công Trứ, Kim Liên, song về cơ bản vẫn còn thiếu bÃi đỗ xe. Theo ban quản lý hè đờng Sở giao thơng cơng chính thì ban quản lý chỉ quản lý kho¶ng 1.789 m2 bÃi đỗ xe có tính chất cơng céng, so víi nhu cÇu mới chỉ đảm bảo khoảng 4% diện tích đất đơ thị cho các bến bÃi đỗ xe.

4.2 Hiện trạng về phơng tiện vận tải xe Bus.

Lực lợng xe Bus hiện nay ở Hà Nội chủ yếu là xe của cơng ty xe Bus, ngồi ra còng cã mét sè xe của công ty xe điện cũ và công ty 10-10. Trong mấy năm gần đây hoạt động vận tải hành khách chủ yếu do cơng ty xe Bus Hµ Néi thùc hiƯn. Xét về sự phù hợp của chủng loại phơng tiện với yêu cầu về chất lợng khai thác đối với vận tải hành khách cơng cộng thì chỉ có Karosa, Renault và loại Minibus míi Huyn Dai lµ phï hợp với yêu cầu vận chuyển hành khách công cộng trong thành phố. Các xe PAZ, IFA - W50 hồn tồn khơng phù hợp với vận tải hành khách công cộng trong thành phố do những đặc tính kỹ thuật, năng suất vận chuyển... tuy nhiên, số lợng hai loại xe này vẫn chiếm mét tû lƯ kh¸ lín trong tỉng sè xe cđa c«ng ty xe Bus (chiÕm 40,51%). Điều này địi hỏi sự đầu t để đổi míi ph¬ng tiƯn sao cho phï hợp với vận chuyển hành khách công cộng trong thành phố. Đây là những vấn đề bức xúc nhằm nâng cao chất lợng phục vụ và hiệu quả vận tải hành khách c«ng céng b»ng xe Bus.

Về cơ cấu đầu t phơng tiện, có thể thấy rằng các công ty vận tải hành khách công cộng đà đầu t cả vào 4 loại xe: loại Bus lớn, Bus trung bình, Minibus và Microbus trong đó loại xe Bus trung bình vẫn chiếm tỷ lệ đầu t cao nhÊt. Trong khi ®ã loại xe cỡ nhỏ cịn rất ít, dẫn đến tình trạng khơng đáp ứng nhu cầu trong các đờng hẹp của khu đông dân c.

Theo sè liƯu ë b¶ng 2.6, có thể thấy đến cuối năm 1999 cơ cấu đầu t đà có phần thay đổi theo hớng giảm đầu t cho loại Bus lớn (chỉ đầu t thêm 5,56%) còn tăng c-

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

ờng đầu t cho loại xe cỡ trung bình và nhỏ Minibus 29/9%, Bus trung bình

53,33%, Microbus 11,2%. Víi xu híng nµy thì chắc chắn đến năm 2005 Hà Nội sẽ phát triển thêm đợc nhiều loại xe cỡ trung bình và nhỏ hơn, đáp ứng đợc nhu cầu của mọi ngời dân kể cả ở những khu dân c có mặt đờng hẹp.

Bảng 2.6: Cơ cấu đầu t phơng tiện giai đoạn 1998-1999

Loại xe Chỉ tiêu

Bus línBus trung

b×nh MicrobusMinibus 1998 1999 1998 19991998 1999 1998 1999 1. Sè xe cã 264 193 398 673 50 108 85 239 2. Sè xe VD 131 154 318 538 40 86 68 191 3. C¬ cÊu (%) 23,58 5,56 57,13 53,33 7,11 11,2 12,18 29,9 4. Vốn đầu t (triƯu ®ång) 38.35 2 15.22581.90072.187 6.300 7.3088.622 26.68 0

Tóm lại, việc đầu t vào phơng tiện là một điều hết sức quan trọng và cần thiết đối với hoạt động vận tải hành khách cơng cộng ở Hà Nội ngày nay. Nó tác động mạnh mẽ lên năng suất vận chuyển hành khách, do đó địi hỏi một sự đầu t hợp lý, chØ cã nh vËy míi cã thĨ n©ng cao đợc hiệu quả hoạt động kinh doanh này.

II- Thực trạng của công tác kiểm tra đối với hệ thống giao thông công cộng bằng xe Bus tại Hà nội.

Một phần của tài liệu kiểm tra và hoàn thiện hệ thống kiểm soát xe buýt công cộng (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w