Công cụ kiểm tra.

Một phần của tài liệu kiểm tra và hoàn thiện hệ thống kiểm soát xe buýt công cộng (Trang 68 - 71)

3.1- Kế hoạch vận chuyển và trợ giá.

Sở Giao thơng cơng chính Hà Nội thực hiện quản lý Nhà nớc về các lĩnh vực: giao kế hoạch vận chuyển hàng năm và từng quý cho các đơn vị tham gia vận tải hành khách công cộng. Trong kế hoạch đều có các chỉ tiêu cơ bản sau: khối lợng vận chuyển, luồng tuyến, số chuyến lợt trên từng tuyến, giá vé, doanh thu, lỗ và phần trợ giá (nếu có) (xem chi tiết bảng 2.7).

Trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị là đơn vị đợc Sở Giao thơng cơng chính uỷ quyền kiểm tra, giám sát, nghiệm thu và thanh toán sản phẩm vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus gồm: thời gian biểu chạy xe Bus, số lợng hành khách vận chuyển, lợt xe và chất lợng phục vụ theo kế hoạch đợc giao (đợc gọi là bên A).

Các đơn vị thực hiện vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus (đợc gọi là bên B).

- Có dự án tham gia vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus theo quy hoạch, đợc cấp có thẩm quyền ra quyết định mở tuyến Bus.

- Ký hợp đồng với Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông đô thị, thực hiện sự giám sát, quản lý và điều hành của Trung tâm.

Nh vậy, kế hoạch vận chuyển và trợ giá là một công cụ để kiểm tra, giám sát và nghiệm thu đối với hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus. Căn cứ vào đó, Trung tâm sẽ tiến hành kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị xe Bus và tiến hành nghiệm thu sản phẩm xe Bus theo kế hoạch của Sở Giao thơng cơng chính đã duyệt. Ngồi kế hoạch do Sở Giao thơng cơng chính duyệt, trong cơng tác kiểm tra, nghiệm thu cần một số chứng từ sau:

- Lệnh vận chuyển là một chứng từ để doanh nghiệp thanh toán quyết toán sản phẩm với Nhà nớc và là văn bản pháp lý giao cho ngời lao động và phơng tiện trớc khi vận chuyển trên tuyến. Lệnh vận chuyển do doanh nghiệp quản lý và phát hành, đợc cấp và quyết toán, nghiệm thu hàng ngày tại các doanh nghiệp hoặc các đơn vị thành viên nếu doanh nghiệp đó có đơn vị thành viên.

Tuỳ theo tính chất vận chuyển mà các doanh nghiệp có những mẫu Lệnh vận chuyển phù hợp cho quản lý tại đơn vị mình. Để Lệnh vận chuyển có đủ t cách pháp lý trong quá trình nghiệm thu, thì lệnh vận chuyển phải phải đảm bảo một số yêu cầu sau:

Nh vậy, lệnh vận chuyển là một công cụ để tiến hành nghiệm thu. Lệnh vận chuyển có thể đợc xem nh là một bản kế hoạch tác nghiệp của doanh nghiệp, nhằm triển khai và thực hiện kế hoạch vận chuyển đã ký kết với Trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị.

- Biên bản xử lý vi phạm: là loại chứng từ phản ánh cụ thể và trực tiếp việc vi phạm vào các văn bản quy định của các cấp có thẩm quyền, có giá trị chứng lý cao, giúp cho các nhà quản lý có những quyết định điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tế. Biên bản xử lý vi phạm đợc lập trong quá trình kiểm tra trực tiếp trên tuyến của các thành phần có thẩm quyền.

- Biên bản xác nhận rủi ro: là loại chứng từ phản ánh cụ thể và có những lý do bất khả kháng dẫn đến khơng hồn thành nhiệm vụ. Biên bản xác nhận rủi ro đợc lập trong quá trình vận chuyển theo nhiệm vụ đợc giao do Ban giám đốc đơn vị thành viên của doanh nghiệp lập hoặc các phịng ban nghiệp vụ chun mơn lập nh: kỹ thuật, điều độ viên và phụ trách tổ, đội xe, ngời lao động cùng ký xác nhận.

- Đơn th phản ánh của hành khách: là loại văn bản (hoặc đợc phản ánh trực tiếp qua điện thoại) mà ngời sử dụng phản ánh cho các nhà quản lý về chất lợng dịch vụ không đạt so với yêu cầu.

Căn cứ vào bản kế hoạch và hợp đồng kinh tế ký kết giữa hai bên A-B cùng với các chứng từ trên. Cán bộ giám sát, nghiệm thu kết hợp với bên B tiến hành nghiệm thu sản phẩm vận tải hành khách cơng cộng bằng xe Bus. Trong q trình nghiệm thu cán bộ kiểm tra nghiệm thu có các quyền hạn:

- Đợc phép lập biên bản và đề xuất xử lý các hiện tợng nghiệm thu khơng đúng quy định, cố tình làm sai lệch số liệu, chứng từ khai khống số liệu để nghiệm thu.

- Khơng nghiệm thu những lệnh vận chuyển tẩy xố, ghi chép thiếu các chỉ tiêu đã quy định, ghi chép bằng mực đỏ, nghiệm thu cha đủ các thành phần.

- Từ chối không kiểm tra khi bên B không cung cấp hoặc không chuẩn bị đầy đủ tài liệu chứng từ phục vụ cho công tác kiểm tra nghiệm thu.

- Không nghiệm thu các chuyến lợt vợt kế hoạch và vi phạm về chất lợng phục vụ theo quy định đã thực hiện qua các hình thức kiểm tra và giám sát trên tuyến. Với những công cụ và quyền hạn trên, cán bộ kiểm tra nghiệm thu bên A đối chiếu, xác định số liệu thực hiện đúng. Hai bên A-B cùng nhau thống nhất số liệu đã kiểm tra và lập biên bản xác nhận nghiệm thu. (Xem chi tiết bảng 2.8).

Căn cứ vào kết quả nghiệm thu, Trung tâm tiến hành xác định mức trợ giá cho các doanh nghiệp. Hiện nay ở Hà Nội, mức trợ giá đợc xác định theo số chuyến xe (số lợt xe). Cách tính này dựa vào định mức trợ giá một lợt xe, với số lợt xe chạy sẽ xác định đợc tổng mức trợ giá. ở đây mức trợ giá một lợt xe đợc xác định theo từng tuyến, nghĩa là bằng chênh lệch giữa chi phí và doanh thu theo giá vé quy định của một lợt xe, cịn số chuyến thì xác định theo biểu đồ xe chạy quy định (xem bảng 2.7). Thực chất cách xác định mức trợ giá nh hiện nay thì cha đảm bảo đợc đúng mục đích và nội dung của việc trợ giá, bởi vì hiện nay chỉ trợ giá để bù đắp chi phí mà cha có phần lợi ích tài chính cho cơng ty. ở đây về phơng diện quản lý Nhà nớc cịn tồn tại là cha xác định rõ tính chất của cơng ty xe Bus là doanh nghiệp cơng ích hay là một đơn vị kinh doanh có sự hỗ trợ của Nhà nớc. Hàng tháng ban quản lý nghiệm thu chuyến lợt qua kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của công ty. Căn cứ vào mức duyệt cấp phát, cấp tạm ứng trợ giá 50%. Hết năm báo cáo, đại diện Sở Giao thơng cơng chính, đại diện của Sở Tài chính Vật giá và đại diện của Công ty xe Bus sẽ ký biên bản duyệt trợ giá của Cơng ty. Tình hình trợ giá và kết quả hoạt động kinh doanh vận tải xe Bus ở Hà Nội đợc thể hiện ở bảng 2.9 và 2.10.

Bảng 2.9: Tình hình trợ giá và kết quả hoạt động kinh doanh vận tải xe Bus Hà Nội. Chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng lợt khách HK 713816 2 757804 3 770203 0 696310 2 757036 0 Tổng luân chuyến 103 HK 85860 85311 90109 95691 106847 Tổng lợt xe Lợt/năm 235930 278942 202940 311154 344040 Tổng thu Tr.đồng 8709,65 96513,5 9119,26 9125,12 10256,1 2

Tổng chi Tr.đồng 15492,3 6 15993,9 0 17662,3 0 19450,0 8 22218,3 3 Tổng trợ giá Tr.đồng 6782,71 6380,40 8543,04 10324,9 6 119622 1 Giá thành Đồng/HK 2170,40 2110,60 2293,2 2793,31 2934,91 Giá vé Đồng/HK 1000 1000 1000 1000 1000 Trợ giá 1 lợt Đồng/HK 1070,40 1110,60 1293,2 1793,31 1934,91 Tỷ lệ trợ giá % 49,32 52,62 56,39 64,2 65,93

Nguồn: Báo cáo của Sở Giao thơng cơng chính

Qua phân tích bảng 2.9, ta thấy rằng, việc kiểm tra chủ yếu dựa vào Báo cáo của Công ty về số chuyến xe thực hiện còn số l- ợng khách thì khơng nắm đợc chính xác. Với cơ chế định mức l- ợng khách tối thiểu phải vận chuyển thì việc xác định số lợng hành khách thực tế đi lại bằng xe bus theo định mức, cha thể coi là chuẩn xác vì ít khi lái xe nộp vợt định mức. Mặt khác tỉ lệ trợ giá có xu hớng tăng lên 1999 là 64,2%, năm 2000 là 65,93%. Đây là một vấn đề cần xem xét và kiểm tra để biết đợc thực chất các đơn vị tham gia hoạt động vận tải hành khách công cộng lỗ thật hay là khai khống để hởng trợ giá

3.2- Thời gian biểu (biểu đồ).

Thời gian biểu là loại cơng cụ mang tính kế hoạch (đợc lập theo phơng pháp ngân quỹ), nhằm triển khai các kế hoạch tổng thể thành các kế hoạch tác nghiệp cụ thể từng ngày của từng đơn vị và từng tổ xe, đầu xe hoạt động trên tuyến. Thơng qua đó có thể đánh giá đợc việc triển khai và hoàn thành của kế hoạch.

Thời gian biểu là loại công cụ đợc Trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị lập căn cứ vào nhu cầu và tình hình đi lại của ngời dân trên từng tuyến.

Các biểu đồ chạy xe bao gồm các nội dung nh: giờ xe chạy, thời gian một lợt, lộ trình tuyến.

Thời gian biểu là cơng cụ đợc áp dụng cho hình thức kiểm tra thờng xuyên nhằm mục đích kiểm tra số lợt xe thực hiện, chất lợng phục vụ nh: xuất bến đúng giờ, đi đúng lộ trình, dừng đúng điểm đỗ...

Một phần của tài liệu kiểm tra và hoàn thiện hệ thống kiểm soát xe buýt công cộng (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w