Thực trạng về sự phát triển các loại hình giao thơng ở Hà Nội.

Một phần của tài liệu kiểm tra và hoàn thiện hệ thống kiểm soát xe buýt công cộng (Trang 54 - 55)

3.2.1. Tình hình phát triển của giao thơng cơng cộng và các loại phơng tiện khác.

Hà Nội là thành phố duy nhất của Việt Nam có các tuyến xe điện đợc Pháp xây dựng từ trung tâm thủ đơ đi các hớng chính, vì vậy mà vào cuối những năm 70- 80 giao thơng cơng cộng đã đóng vai trị quan trọng trong việc vận chuyển hành khách. Hình ảnh của những chiếc xe Bus, xe điện đã để lại trong lịng ngời dân

Hà Nội những kỷ niệm khơng bao giờ quên. Song một sự thật đáng buồn là cho đến nay ngời dân đơ thị ngày càng ít ngời muốn sử dụng giao thông công cộng để phục vụ mục đích đi lại của mình. Giao thơng cơng cộng từ chỗ đáp ứng đợc 60-70% nhu cầu đi lại, đến nay giảm xuống chỉ đảm nhận đợc không quá 3%. Đó là sự thật mà chúng ta cần phải thấy rõ để tìm ra đợc nguyên nhân.

Trong khi giao thơng cơng cộng trên đã trợt dốc thì các phơng tiện cá nhân lại phát triển mạnh mẽ. Tại thời điểm này ở Hà Nội tồn tại rất nhiều các phơng thức đi lại với các chủng loại phơng tiện khác nhau. Theo số liệu thống kê thì hiện nay ở Hà nội có khoảng 60.000 xe ơ tơ các loại, trên 350.000 xe máy, 6.000 xe xích lơ và khoảng 1 triệu xe đạp. Mức độ tăng trởng của các loại phơng tiện bình quân trong những năm vừa qua khá cao, nhất là ô tô và xe máy (ô tô tăng 10-15%, xe máy tăng 25-30%), đặc biệt là hiện nay do giá xe máy Trung quốc rẻ, nên lợng xe máy trên đờng là rất lớn, cịn xe đạp đã bão hồ và đang có xu hớng giảm dần. Việc đi lại của ngời dân thành phố chủ yếu dựa vào phơng tiện vận tải cá nhân, đặc biệt là xe đạp và xe máy.

- Xe đạp chiếm 30-32%. Đây là phơng tiện vận tải cá nhân có chi phí cá nhân rẻ nhất, đảm bảo đợc mơi trờng nhng địi hỏi quỹ đất giành cho phơng tiện lớn, vì mỗi cá nhân phải dùng một phơng tiện, gây ách tắc giao thơng. Vì vậy việc xác định hợp lý tỷ lệ xe đạp sử dụng trong tơng lai là cần thiết.

- Phơng tiện xe máy là phơng tiện hoạt động chủ yếu của ngời dân Hà Nội, hiện nay chiếm khoảng 55-60%. Sở hữu xe máy hiện nay ở Hà Nội là rất cao, thậm chí là so với cả nớc có thu nhập tơng đối cao, mức sở hữu đã đạt tới cứ mỗi hộ gia đình có một xe máy.

Đối lập với trình trạng trên là sự nhỏ bé yếu ớt của hệ thống giao thông cơng cộng nói chung và lực lợng xe Bus nói riêng. Cho đến nay tỷ lệ xe Bus mới chỉ có 2,6% trong tổng số các loại hình giao thơng đơ thị. Tính bình qn đầu ngời chỉ có 0,2 xe/1.000 dân.

3.2.2. Một số kết luận chung:

Trớc hết vấn đề nổi bật nhất đặt ra đó là tình trạng thả nổi tự phát khơng hề đợc điều khiển trong việc sử dụng các loại phơng tiện cá nhân. Tình hình trên chính là một trong các nguyên nhân cơ bản gây nên trình trạng hỗn loạn, thờng xuyên ách tắc giao thông hiện nay. Mặt khác chúng ta lại phải tập trung rất nhiều tiền của cho việc quy hoạch đờng. Theo tính tốn, một ngời sử dụng xe máy khi tham gia giao thông trên mặt đờng, chiếm một diện tích mặt đờng gấp 10 lần diện tích mặt đờng cho một ngời sử dụng phơng tiên giao thông công cộng. Do vậy mà phát triển nhiều phơng tiện cá nhân sẽ dẫn đến việc không thể đáp ứng đợc nhu cầu mặc dù có cố gắng trong việc mở đờng.

Thứ hai là trong những năm vừa qua khi mà nền kinh tế thị trờng đợc áp dụng, chúng ta đã khơng có một quan điểm chủ động đối với việc phát triển mạng lới giao thông công cộng, dẫn đến sự xuống cấp nghiêm trọng và quá yếu kém.

Một phần của tài liệu kiểm tra và hoàn thiện hệ thống kiểm soát xe buýt công cộng (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w