Hình thức kiểm tra.

Một phần của tài liệu kiểm tra và hoàn thiện hệ thống kiểm soát xe buýt công cộng (Trang 65 - 68)

ở phần trên chúng ta đã biết Trung tâm quản lý và điều hành giao thơng đơ thị có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus và nghiệm thu sản phẩm xe Bus. Để thực hiện đợc nhiệm vụ đó chúng ta cần phải xác định đợc đối tợng có những đặc điểm và tiêu thức nào để đánh giá, từ đó lựa chọn đợc những hình thức kiểm tra và cơng cụ kiểm tra thích hợp. * Đặc điểm hoạt động xe Bus:

- Đơn vị tham gia vận tải hành khách công cộng bằng ô tô Bus (gọi tắt là đơn vị xe Bus) đợc hiểu là loại hình vận tải bằng ơ tơ có sức chứa từ 12-85 chỗ, có màu sơn vàng đỏ, có ký hiệu bằng số cho các loại tuyến, có thu tiền cớc theo giá do thành phố quy định. Hoạt động theo tuyến, hành trình và thời gian biểu do Sở Giao thơng cơng chính Hà Nội quy định nhằm phục vụ nhu cầu đi lại hàng ngày của nhân dân trong thành phố Hà Nội.

- Hoạt động xe Bus là ngành sản xuất vận tải nên hội đủ đặc tính của ngành. + Đối tợng vận tải là hành khách, do đó chất lợng sản phẩm đợc hành khách phản ánh và đánh giá.

+ Sản xuất và tiêu thụ diễn ra đồng thời nên khơng có sản phẩm nhập kho. + Khơng gian sản xuất rộng, phân tán.

* Sản phẩm xe Bus đợc hiểu:

- Số lợt xe vận chuyển khách (theo thời gian biểu do Trung tâm trình Sở duyệt). - Số lợng hành khách vận chuyển.

- Doanh thu của vận chuyển hành khách.

- Chất lợng phục vụ hành khách đợc đánh giá theo các tiêu chuẩn: + Chạy đúng giờ, đúng tuyến và hành trình quy định.

+ Dừng đỗ, đón trả khách đúng điểm dừng. + Có bán vé và bán vé đúng giá.

+ Chất lợng kỹ thuật đảm bảo vận chuyển an toàn, xe chạy trên tuyến đúng mầu sơn, số hiệu tuyến và xe phải sạch sẽ trong ngoài.

+ Nhân viên lái xe, bán vé có thái độ phục vụ chu đáo, tận tình, văn minh. Những đặc điểm trên địi hỏi cơng tác giám sát nghiệm thu phải có hình thức thích hợp khơng giống với các ngành khác. Giám sát có tính chất tức thời tại một thời gian, địa điểm nhất định trên tuyến. Nghiệm thu tổng hợp chỉ thực hiện trên chứng từ vì kết thúc hoạt động sản xuất sản phẩm khơng cịn. Điều này địi hỏi giám sát, nghiệm thu có quan hệ mật thiết khơng tách rời. Do lộ trình và thời gian biểu cố định cho từng tuyến nên thuận lợi cho công tác giám sát tại một thời điểm và vị trí nhất định trên lộ trình.

Trong thời gian qua Trung tâm quản lý và điều hành giao thơng đơ thị đã sử dụng một số hình thức kiểm tra và giám sát sau:

Hình thức này đợc thực hiện thành từng nhóm nhỏ (2 ngời) làm việc theo ca (ngày 2 ca), giờ làm việc theo thời gian biểu chạy xe Bus từ khi mở bến đến lúc đóng bến tại các điểm đỗ đầu A-B hoặc tại các điểm có nhiều tuyến xe Bus đi qua. Cơng tác này đợc tiến hành hàng ngày nhằm xác nhận số chuyến lợt đã thực hiện và lợt xe bỏ (do hỏng xe, tai nạn, thiên tai...). Những số liệu này đợc tập hợp để phục vụ cho công tác nghiệm thu thanh tốn nguồn trợ giá, mang tính chất kiểm tra số lợng xe Bus, đồng thời để phát hiện kịp thời và uốn nắn các sai phạm trong vận tải hành khách cơng cộng.

Theo hình thức này, Trung tâm đã kiểm tra đợc 14.535 lợt xe, số lợt xe vi phạm là 143 lợt. Trong đó:

- Chạy sai biểu đồ: 52 lợt.

- Bỏ không thực hiện (hỏng xe): 64 lợt. - Dừng đỗ sai vị trí: 35 lợt.

Hình thức kiểm tra này có một số nhợc điểm nh: thờng để bị đứt qng (vì nhiều lý do), khơng liên tục, nhất là lúc giao ca, ăn cơm tối, đêm khuya... do đó th- ờng khơng chính xác lại tốn cơng.

2.2- Kiểm tra đột xuất.

Hình thức này đợc thực hiện theo hai nhóm (3 ngời) mang tính chất kiểm tra chất lợng phục vụ của hoạt động xe Bus, đợc tiến hành trực tiếp trên xe, tiếp xúc với khách để đánh giá tinh thần phục vụ nh: thái độ nhân viên bán vé, giá vé và xé vé, nếu phát hiện ra những biểu hiện vi phạm quy định về chất lợng thì lập biên bản và kiến nghị xử lý.

Năm 2000 đã lập 43 trờng hợp vi phạm. Trong đó: - Cơng ty xe bt: 19 biên bản.

- Cơng ty xe khách Nam: 16 biên bản. - Công ty xe điện: 8 biên bản.

Lỗi vi phạm: Thu tiền không xé vé chiếm: 51% (22 biên bản/43 biên bản) Giá cao: chiếm 4,6% (2 biên bản/43 biên bản)

So với năm 1999 tăng 33 biênbản (năm 1999: 10 biên bản).

2.3- Giám sát phối hợp với các doanh nghiệp xe Bus:

Đây là cơng tác định kỳ có tích chất xác định lại các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong hoạt động xe Bus nh: việc thực hiện các nội dung quy chế hoạt động xe Bus, các quy định, các điều khoản trong bản hợp đồng về số lợng và chất lợng xe Bus. Kết quả kiểm tra, giám sát đợc lập thành biên bản hai bên A-B cùng nhận xét đánh giá. Các số liệu, chỉ tiêu trong biên bản này là cơ sở cho cơng tác nghiệm thu, thanh tốn và là cơ sở để đề ra những biện pháp tối u trong quản lý xe Bus.

2.4- Công tác kiểm tra chứng từ hoạt động xe bus.

Là công tác kiểm tra các số liệu đã đợc doanh nghiệp nghiệm thu so sánh với các chứng từ mà Trung tâm đã kiểm tra, giám sát nh: biên bản xác nhận rủi ro, vi phạm... và công nhận số lợng hoạt động xe Bus thực hiện đúng, sau đó lập biểu tổng hợp trình lãnh đạo nghiệm thu, thanh toán.

- Biên bản xử lý vi phạm: là loại chứng từ phản ánh cụ thể và trực tiếp việc vi phạm vào các văn bản quy định của các cấp có thẩm quyền, có giá trị chứng lý cao, giúp cho các nhà quản lý có những quyết định điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tế.

- Biên bản xác nhận rủi ro: là loại chứng từ phản ánh cụ thể và có những lý do bất khả kháng dẫn đến khơng hồn thành nhiệm vụ.

Biên bản xử lý vi phạm đợc lập trong quá trình kiểm tra trực tiếp trên tuyến của các thành phần có thẩm quyền. Biên bản xác nhận rủi ro đợc lập trong quá trình vận chuyển theo nhiệm vụ đợc giao do Ban giám đốc đơn vị thành viên của doanh nghiệp lập hoặc các phịng ban nghiệp vụ chun mơn lập nh: kỹ thuật viên, điều độ viên, phụ trách tổ, đội xe và ngời lao động, sau đó cùng ký xác nhận.

2.5- Công tác khảo sát trên tuyến.

Phơng thức này đợc thực hiện trên tuyến nhằm giám sát việc thực hiện thời gian biểu chạy xe, điểm dừng đỗ, lộ trình vận chuyển của xe Bus. Cơng tác này đợc

thực hiện nhằm phục vụ cơng tác điều chỉnh: lộ trình tuyến, giờ xe chạy, hệ số lợi dụng ghế xe và nhu cầu đi xe Bus của khách, phục vụ cho công tác mở tuyến mới hoặc điều chỉnh lợt xe chạy, nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của ngời dân tốt hơn.

2.6- Công tác phỏng vấn khách đi xe Bus (Marketing).

Hình thức này đợc tiến hành dới sự chỉ đạo của Giám đốc Trung tâm nhằm đánh giá khách quan về chất lợng phục vụ của xe Bus, nhu cầu và đối tợng đi xe Bus, khả năng phát triển của lu lợng hành khách trên tuyến.

2.7 Công tác kiểm tra hạ tầng phục vụ xe Bus.

Hình thức này nhằm xác định và lên phơng án di chuyển các điểm dừng, đỗ xe Bus cho phù hợp với thực tế, nhằm tổ chức và khai thác tốt các điểm dừng đỗ. Xây dựng các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật trong đầu t hạ tầng cơ sở. Kiểm tra thờng xuyên nhằm xác định các chỉ tiêu nh: số lợng điểm dừng đỗ, vị trí điểm dừng đỗ, thơng tin, an tồn và vệ sinh hạ tầng.

Hạ tầng cơ sở phục vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus:

- Điểm đỗ, điểm đầu, cuối, trung chuyển đón trả khách của các tuyến xe Bus. Đồng thời là nơi tập kết xe Bus trên địa bàn thành phố trớc khi ra tuyến hoạt động. - Panô: là bảng thơng tin về luồng tuyến, hành trình, thời gian biểu chạy xe, giá vé, loại xe,... đợc xây dựng tại các điểm đầu, cuối và điểm đỗ.

- Nhà chờ: là nơi dừng đón, trả khách đi xe Bus, có mái che phục vụ khách về thơng tin nh: hành trình, số hiệu tuyến đi qua.

- Biển báo: là điểm dừng đón trả khách của xe Bus, đợc xây dựng trên hè đờng. Trên biển báo cung cấp thơng tin về tuyến, hành trình cơ bản của tuyến.

Một phần của tài liệu kiểm tra và hoàn thiện hệ thống kiểm soát xe buýt công cộng (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w