Kỹ thuật trình bày

Một phần của tài liệu Bản tin Tri Thức số 4416102019_135121 (Trang 31 - 32)

Mỗi căn cứ pháp lý để ban hành được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng; đầu mỗi căn cứ khơng cĩ gạch đầu dịng; sau mỗi căn cứ phải xuống dịng, cuối dịng cĩ dấu “chấm phẩy”, riêng căn cứ cuối cùng kết thúc bằng dấu “phẩy” (,) xuống dịng, rồi đặt cụm từ “Quyết định” (chữ in hoa ở giữa dịng) rồi đặt dấu hai chấm (:) xuống dịng.

Tĩm lại, căn cứ pháp lý để ban hành quyết định quản lý hành chính là một trong yếu tố cấu thành nhằm đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý và tính khả thi của văn bản. Khi soạn thảo các quyết định, các căn cứ cần phải đảm bảo tính logic về trật tự pháp lý. Do đĩ, các căn cứ ban hành cần phải được sắp xếp theo trình tự quy định tại Thơng tư 01/2011/TT-BNV bảo đảm sự thống nhất và hiệu lực, hiệu quả của quyết định./.

nền giáo dục Cộng hịa Pháp hình thành cùng với sự ra đời của nước Pháp và phát triển rất hồn thiện cả vể quy mơ và chất lượng từ nhà trẻ, mẫu giáo đến đại học.

* Giáo dục phổ thơng

Độ tuổi đi học mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi, tiểu học từ 6 đến 10 tuổi. Tốt nghiệp tiểu học, học sinh tiếp học lên bậc trung học, bậc học nay cĩ hai giai đoạn: (1) từ 11 đến 15 tuổi; (2) từ 16 đến 18 tuổi (tương đương THCS và THPT ở Việt Nam), giai đoạn THPT cĩ ba lớp tương ứng ba năm học với tên gọi: đệ nhị, dệ nhất và năm cuối cấp . Hết bậc trung học, học sinh phải tham gia kỳ thi quốc gia, nếu đậu được cấp bằng tú tài (bằng tốt ngiệp trung phổ thơng). Ở Pháp giáo dục bắt buộc đối với lứa tuổi từ 6 đến 16 tuổi (tương đương lứa tuổi tốt nghiệp THCS ở Việt Nam).

Ở Pháp, học sinh trường cơng

chiếm 86,2% đối bậc tiểu học, 79,4% đối với bậc trung học. Học sinh học ở trường cơng được miễn phí hồn tồn.

Nhiệm vụ giáo dục phổ thơng ở Pháp là đảm bảo cho học sinh những kiến thức cơ bản, những hiểu biết nền văn hĩa nĩi chung; giúp cho trẻ phát triển nhân cách, nâng cao trình độ ban đầu, hịa nhập vào cuộc sống xã hội và nghề nghiệp, thực hiện nghĩa vụ cơng dân. Các nội dung bắt buộc: giáo dục thể chất và thể thao, nghệ thuật, cơng nghệ và tin học, ngơn ngữ và văn hĩa vùng, quốc phịng và an ninh quốc gia, nhân khẩu học, giáo dục cơng dân, y tế và giới tính…

* Giáo dục đại học

Đặc trưng cơ bản của giáo dục đại học ở Pháp là sự đa dạng và chất lượng của các chương trình đào tạo, uy tín về bằng cấp được xây

Một phần của tài liệu Bản tin Tri Thức số 4416102019_135121 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)