- Hị ơớ ơ…
Lâm THáI nGHIỆP
với Sương, bởi vẻ duyên dáng, chân thật đáng yêu của một cơ gái nhỏ nhắn, mong manh như cánh hoa mà lại rất mạnh mẽ, nhiệt tình trong lao động. Anh luơn ủng hộ, động viên và tìm cách giúp đỡ Sương trong cơng việc.
Những buổi trưa nắng chang chang trên đồng, Nam đã từng cận cảnh nhìn thấy những giọt mồ hơi của Sương lăn trịn từ trên má xuống mơi rồi nhỏ xuống đất. Những giọt mồ hơi ấy nĩ sáng trong, chất chứa bao trăn trở, nghĩ suy cho tương lai của cây lúa, như là sự sống chính yếu của người nơng dân. Cĩ lần do mải mê với cơng việc, một cơn mưa bất chợt bỗng ào tới làm ướt hết áo quần Ngọc Sương, khiến cho thân thể cơ nổi lên những đường nét tuyệt vời của một người con gái đang tràn đầy sức sống tuổi thanh xuân.
Khi đến phịng làm việc của cơ trong căn nhà nhỏ, người ta thấy cĩ nhiều phương tiện dụng cụ thí nghiệm, đo lường, những mẫu lai tạo giống mới, khơng riêng gì giống lúa mà cĩ cả các loại hoa lan, hoa
hồng, mấy loại cây cỏ cĩ chất dược tính rất quý. Đĩ là những kết quả và là niềm vui trong cơng việc. Tình yêu với đất với người trong Ngọc Sương cũng phát triển theo những kết quả đĩ. Ngồi việc canh tác ruộng lúa, Sương cũng đã nghiên cứu thực hành trồng rau thủy canh, trồng rau củ trong nhà lưới, hướng dẫn cho nhiều người làm theo đạt kết quả tốt, qua đĩ đã dần tạo nên một khơng gian xanh hơn và vui hơn trên làng xĩm giờ đây đã cĩ nhiều thay đổi.
Từ thực tế đĩ, người nơng dân ở đây đã cĩ ít nhiều thay đổi về nhận thức, chuyển dần từ tập quán canh tác xưa cũ lên tiếp cận và thực hành theo những kiến thức khoa học cơng nghệ trong nơng nghiệp, xĩa đi lối suy nghĩ lạc hậu và hiện tượng “dị ứng” với cái mới, kể cả trong lối sống, trong quan hệ xã hội. Nhiều người nhận xét về Ngọc Sương bằng sự hài lịng, tin yêu và cảm phục, thật khơng uổng cơng bao năm du học ở nước ngồi. Trong đĩ, Văn Nam là người gần gũi và hiểu cơ hơn ai hết, đã cĩ lần nĩi: “Anh nghĩ
là khi cĩ bàn tay em chăm sĩc thì đá cũng cĩ thể nảy mầm!”. Ngọc Sương cười thật tươi: “Anh nĩi quá lời, làm như em là thiên thần giáng hạ vậy!”. Để khẳng định nhận xét của mình, Nam tiếp lời: “Khơng phải quá trớn đâu! Nếu như ba năm qua em chưa về đây, anh nghĩ là nơng dân tụi anh cịn loay hoay theo nếp cũ từ đầu ĩc cho tới tay chân, chứ đâu dễ cĩ được như bây giờ”.
Trước những tình cảm chân thành của những người ở đây, Sương vừa cảm động vừa suy tư nhiều hơn về cơng việc sắp tới. Bởi khơng phải mọi việc rồi sẽ thuận buồm xuơi giĩ, khơng cĩ trở ngại. Cịn bao nhiêu ràng buộc của cơ chế quản lý, quyền lực và cả những tập quán, định kiến hẹp hịi, tư riêng… khơng phải dễ vượt qua. Muốn phát triển lan rộng cần phải cĩ vốn đầu tư chứ khơng chỉ làm như đã qua trên một phạm vi địa phương hạn hẹp. Với một khơng gian nơng nghiệp rộng lớn địi hỏi phải cĩ cơ sở hạ tầng như hệ thống thủy lợi, đê bao khép kín để ứng phĩ với biến đổi khí hậu, và cả giao thơng nữa, phải đồng bộ. Để cĩ được những cánh đồng lớn, xanh tươi ngút ngàn thì cần đến nhiều thứ chứ khơng chỉ cĩ ý chí khơng thơi. Mong muốn đĩ, Ngọc Sương đã chia sẻ, tâm sự với những người gần gũi, cĩ sự đồng cảm với nhau trong cách nghĩ cách làm thời gian qua.
Rồi vẫn như thường ngày, mỗi buổi sáng sớm, khi những tia nắng đầu tiên từ từ hửng lên ở phía đằng đơng làm cho những giọt sương cịn đọng trên cành lá tan dần đi, Ngọc Sương cùng với mấy người bạn lại bước ra đồng ruộng với những cơng việc đã được dự định từ hơm qua./.
Tháng 8/2019
Tơi lớn lên đã thấy bên sơng trước cửa nhà mình cĩ một rặng bần rất lớn dài gần 200m chia con sơng ra làm hai luồng, luồng trong xuồng ghe vẫn đi lại bình thường được. Khu vực gần nhà tơi cĩ ba rặng bần như thế, mỗi rặng cách nhau chừng 800m, cả ba rặng bần đều hao hao nhau về hình dáng, kích thước. Khi tơi lớn, tơi thắc mắc với tía, đất nhà mình thiếu gì và cây cũng thiếu gì loại cây mà tía lại trồng cây bần, cây mà trước đây tơi vẫn cho là cây vơ tích sự nhất, trái thì chỉ tồn là chua và chát cịn thân cây thì thơi khỏi phải nĩi, nếu mang nĩ ra mà bửa củi chụm thì cực kì khĩ, nghe đến cái tên “bần” thơi là đã chạy mất dép rồi chứ ai mà dám nghĩ đến chuyện mang nĩ vào nhà mà đĩng đồ vật dụng hay làm cửa cho dù nĩ cĩ tốt hơn cây thao lao, căm xe đi nữa. Nĩ chỉ được dùng lĩt sàn nước hay các cơng việc linh tinh khác nhưng chẵng bao lâu là mục nát vậy mà tía trồng chi cho cực vậy. Tía cười rồi nĩi trồng bần khơng phải để ăn trái hay đễ lấy ván đâu con mà trồng bần để cho sơng hẹp lai, trồng bần để che bộ đội
Theo lời kể của tía tơi ban ngày đi chài, chấm được
Rặng bần của tía
những cây bần con ưng ý, như thân cây ngay cao độ 2 – 2,5m kích thước thân cây khơng lớn lắm. Đến con nước lớn, ban đêm ghé nhổ mang về trồng ở vị trí thích hợp đã chọn và dùng cây để cố định lại, nhưng cây phải cậm sao cho người ta khơng thấy .Việc nhổ bần, chở bần con về phải tuyệt đối bí mật khơng cho ai biết kể cả dân thường chứ khơng riêng vì quan chức địa phương của chế độ cũ hay lính đồn, lâu lâu mới cĩ cơ hội trồng được một cây. Thật khơng hiểu sao lúc tơi lớn, sơng thì sâu, nước thì chảy mạnh vậy mà những cây bần ấy lại sinh sơi mãnh liệt đến thế, chúng kéo nào là ơ rơ, mái dầm, mái chèo cùng nhau sinh sơi làm cho khúc sơng nhỏ dần. Nếu bộ đội ta bị địch càng quét thì nhảy xuống sơng lặn một 2 hơi là tới rặng bần lúc này rặng bần sẽ là cơng sự vững chắn địch khơng dám liều mình đuổi theo. Lúc tơi lớn lên, rặng bần cịn cĩ những gị đất cao mà nước lớn khơng lên nổi. Tía kể hồi lúc trước, bộ đội cịn làm hầm bên đĩ để trú ẩn. Đồn dì Quán của giặc gần đĩ đều thấy sự nguy hiểm của rặng bần. Chúng nhiều lần ra tay chặt phá nhưng rặng bần vẫn sừng sững.
Chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỉ, câu chuyện của tía tơi kể vẫn cịn in sâu trong tơi về một lồi cây kì lạ sinh tồn trong điều kiện khắc nghiệt nhất tạo nên một lá chắn tốt cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ngày nay các bạn nếu cĩ dịp về quê thăm rặng của tía tơi, những cây bần vẫn sừng sững giữa mênh mơng là nước. Giá trị kinh tế của cây bần khơng hề nhỏ như tơi suy nghĩ trước đây, ở Bến Tre và một số địa phương khác, trái bần người ta chế biến nước cốt bần được rất nhiều người ưa chuộng, họ thu mua trái bần cĩ lúc lên đến 8000kg, gỗ bần khơng ai đĩng sàn nước như xưa mà dùng để đĩng cospha xây nhà, làm củi đốt lị than, làm bột giấy mang lại thu nhập khá cao
Hiện nay chính phủ và các ngành chức năng đang tìm mọi cách chống sạt lở bờ sơng, kênh để bảo vệ tài sản và tính mạng của người dân, bên cạnh những giải pháp cơng trình qui mơ lớn tốn hàng ngàn tỉ nhưng hiệu quả mang lại vẫn chưa cao, cũng cĩ nhiều giải pháp khác, phi cơng trình đã được đề xuất và bước đầu mang lại hiệu quả lớn phù hợp với điều kiện của các địa phương. Tơi thiết nghĩ vùng sơng nước của chúng ta để chống sạt lở nên nghiên cứu đến cây bần vì cĩ thể đĩ là giải pháp phù hợp an tồn và ít tốn kém