bác sĩ ở các tuyến trên để giới thiệu cho người bệnh ung thư và tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp đỡ người bệnh điều trị, tư vấn, nâng cao sức khỏe.
Kinh phí của Hội hoạt động bằng nguồn vận động các cá nhân và tập thể, với tổng số tiền là 54.250.000 đồng, chi cho sinh hoạt tập huấn như nước uống, bánh ăn nhẹ lúc giải lao, tài liệu photo, giấy viết và băng-gơn chi hỗ trợ tiền xe cho bệnh nhân nghèo, chi phí đi đám tang chia buồn cùng gia đình... Ngồi ra Hội cịn nhờ tài trợ từ tiền bán sách Tự truyện của Cơ kiến thức chuyên mơn cho 178
lượt người; tập huấn nâng cao kiến thức về bệnh ung thư cho 660 lượt hội viên; phổ biến 2.800 lượt tài liệu; viết 28 bài đăng báo để tuyên truyền; tổ chức thăm viếng 53 lượt bệnh nhân ung thư nhân ngày lễ tết; tặng 106 phần quà; hỗ trợ 6 cái hịm miễn phí cho bệnh nhân nghèo (do Bs Võ Minh Phúc, chủ tịch Hội tài trợ); vận động được 12 bác sỹ tư vấn, khám bệnh và siêu âm miễn phí. Bệnh viện Đa khoa Thanh Vũ giảm 20% tiền xét nghiệm các loại cho bệnh nhân ung thư… Liên hệ đến các giáo sư,
Nguyễn Thị Kim Thư ( Hội viên của Hội 2 lần vượt qua bệnh ung thư) để mua 8 thẻ bảo hiểm cho bệnh nhân, chi phí sinh hoạt hàng tháng của Câu Lạc Bộ Sống Vui – Sống Khỏe được cá nhân tài trợ.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đạt được, Hội cịn tồn tại và nhiều mặt hạn chế như: Thường trực, thường vụ, Ban Chấp hành hoạt động kiêm nhiệm nên cơng tác phát triển rất hạn chế, hội viên phần đơng ở xa, gia đình nghèo, sức khỏe lại kém nên việc đi lại sinh hoạt gặp khĩ khăn; nhiều hội viên nhận thức chưa đầy đủ, cứ nghĩ đi họp phải cĩ tiền hỗ trợ, khi khơng cĩ tiền nên cũng hạn chế tham gia.
Hiện nay, Hội Ung thư tỉnh Bạc Liêu đã đến nhiệm kỳ nhưng vẫn chưa tiến hành đại hội do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan như khĩ khăn về kinh phí lẫn nhân sự.
Chúng tơi tin rằng, với sự ủng hộ, tạo điều kiện của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự hỗ trợ của các mạnh thường quân và cộng đồng xã hội, sự nỗ lực của Ban chấp hành, Ban Thường vụ, Hội Ung thư tỉnh Bạc Liêu sẽ vượt qua khĩ khăn, tiếp tục củng cố, phát triển đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mà xã hội giao cho.
Bạc Liêu là vùng đất cực Nam của Tổ quốc, được các tiền nhân khai phá muộn màng từ cuối thế kỷ XVII. Nơi đây từng là căn cứ cách mạng qua 2 thời kỳ kháng chiến chống giặc ngoại xâm, đồng thời là nơi khai sinh của nhiểu di sản văn hĩa phi vật thể độc đáo của dân tộc, trong đĩ cĩ hị chèo ghe, làm lay động lịng người.
Để gĩp phần tìm hiểu về làn điệu hị chèo ghe - Di sản văn hĩa phi vật thể độc đáo của dân tộc, chúng tơi tổ chức cuộc hành trình tìm về cội nguồn di sản
HỊ CHÈo GHE BạC LIÊU
Hị chèo ghe Bạc Liêu là một trong những nghệ thuật diễn xướng dân gian của lưu dân miền sơng nước Nam bộ, được hình thành từ thời khẩn hoang trên vùng đất Bạc Liêu. Trong cơng cuộc khẩn hoang, cĩ nhiều dịng người từ các nơi đã đến vùng đất mới tận cùng tổ quốc này để chinh phục hoang vu, sinh cơ lập nghiệp. Bằng những chiếc xuồng, ghe lênh đênh trên sơng nước, …ngồi việc chuyên chở những tài sản bất ly thân, lưu dân khơng quên mang theo bên mình những câu hị, điệu lý làm hành trang tinh thần trên bước đường xa xứ. Đến đây, trời nước hữu tình, từng cơn sĩng vỗ về, tiếng rì rào của những rặng dừa nước ven bờ đã “tức cảnh sinh tình”, tạo đề tài, cho lưu dân sáng tạo ra làn điệu dân ca mới cho vùng đất mới. Đĩ là hị chèo ghe Bạc Liêu.
Hị chèo ghe Bạc Liêu cĩ 2 loại; hị đơn và hị đơi. Hị đơn cĩ 2 giọng : giọng chậm và giọng nhanh.
Hị giọng chậm là loại hị mang tính tự sự, mong muốn gửi gắm tâm sự của mình với thiên nhiên sơng nước, nhân vật hị chỉ cĩ 1 người, giai điệu tiết tấu chậm rãi, giọng hị mênh mang trải dài rồi tan biến trong khơng gian vơ tận.
Hị giọng chậm: cĩ 1 hơi hị, 2 lời kể , 2 ngân hơi. Câu hị thường chỉ là một hoặc nhiều câu ca dao lục bát hoặc lục bát biến thể ngắn hay những câu văn vần do người hị tự ứng tác .
Hị giọng chậm thường xuất hiện trong khung cảnh chiều tà, thẳng cánh cị bay hay vào đêm trăng sáng, cĩ tiếng sĩng vỗ nhè nhẹ, cĩ tiếng rì rào của rặng dừa nước ven bờ, người trên ghe vừa chèo, vừa
cất tiếng hị ngân vang, giọng hị khoan thai nho nhã, nhịp chèo và nhip hị đồng điệu theo dịng chảy, nước sơng lúc này là giáp nước hoặc nước chảy lững lờ, chiếc ghe và con nước êm ả xuơi dịng.
Sau đây là ký âm của Nhạc sĩ Thế Phương :
Hị giọng chậm trở thành giọng nhanh khi xuất hiện khung cảnh chiếc ghe phải vượt qua 1 khúc sơng trong lúc đêm khuya, thanh vắng, mong muốn cĩ bạn đồng hành, tạo niềm tin và sức mạnh để mạnh dạn vượt qua đoạn đường hoang vắng phía trước. Nhân vật hị vẫn chỉ cĩ 1 người, nhịp hị cĩ phần dồn dập, dịng sơng lúc này chảy nhanh hơn, ghe thuyền đi mau hơn.
Hị giọng nhanh cĩ 2 hơi hị, 2 lời kể, 2 ngân hơi. Câu hị gồm một hoặc nhiều đoạn song thất lục bát hay lục bát biến thể dài, hoặc người hị tự ứng tác để cĩ đủ dung lượng ngơn ngữ mà bày tỏ nỗi lịng
Trong những ngày đầu khẩn hoang, hị đơn thường xuất hiện trên các ghe, xuồng xuơi ngược trên các dịng sơng Mỹ Thanh, Gành Hào, Vàm Lẽo… hay vào sâu trong các con kinh rạch tận các vùng nơng thơn hẽo lánh, đất rộng người thưa. Câu hị ngắn ngủi, đơn giản, mang tính tự sự, gửi gắm tâm trạng…
Sau đây là ký âm của Nhạc sĩ Thế Phương:
Bạc Liêu