Phân bố theo dạng nơi ở

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và quan hệ di truyền của họ Tắc kè (Gekkonidae) ở một số khu vực núi đá vôi tại Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 100 - 103)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4.3.Phân bố theo dạng nơi ở

3.3. Đánh giá mức độ tương đồng thành phần loài họ Tắc kè ở KVNC

3.4.3.Phân bố theo dạng nơi ở

Căn cứ vào vị trí bắt gặp các lồi tắc kè trên thực địa, 03 dạng nơi ở đã được phân chia gồm: ở vách đá, ở trên cây và ở mặt đất. Kết quả cho thấy có 26 lồi ở vách đá (92,9% tổng số lồi), có 08 lồi ở trên cây (chiếm 22,9% tổng

11 18 10 10 5 2 27 54 25 22 9 2 0 10 20 30 40 50 60 <200 200-400 400-600 600-800 800-1000 >1000 Độ cao (m) Số cá thể Số loài

số lồi) và có 05 lồi ở mặt đất (chiếm 14,3% tổng số lồi). Có 07 lồi sống 02 dạng nơi ở, khơng gặp lồi nào sống ở 03 dạng nơi ở. Qua kết quả phân tích trong 03 dạng nơi ở cho ta thấy sự khác biệt về phân bố của các loài rõ ràng đặc biệt dạng nơi ở trên cây số lồi ít, điều này có thể nói là do ở trên cây là hiếm của loài tắc kè và khơng phải là nơi ở chính của nhiều lồi tắc kè vì chỉ có 01 lồi là chỉ ghi nhận ở trên cây cịn lại là các lồi phố biến và sinh sống ở nhiều dạng (hình 3.41).

Sự thích nghi về nơi ở của các lồi tắc kè nó thể hiện về mặt hình thái, các giống trong họ Tắc kè có sự thích nghi nơi ở khác nhau như: giống Thằn lắn chân lá (Dixonius) thích nghi ở mặt đất hoặc khe đá sát mặt đất, giống thạch sùng dẹp (Hemiphyllodactylus) và giống Thạch sùng cụt (Gehyra) chỉ thích nghi ở vách đá, rất hiếm gặp ở dạng sống khác, giống Thằn lằn ngón (Cyrtodactylus), giống Tắc kè (Gekko) và giống Thạch sùng (Hemidactylus) thì hay gặp ởvách đá và trên cây hiếm gặp ở mặt đất chỉtrường hợp kiểm ăn. Tuy nhiên cùng một giống mà thích nghi với nơi ở khác nhau thì về mặt hình thái cũng có thể khác nhau về màu sắc, hoa văn, dạng đi, kích thước, v.v.

Hình 3.41. Ghi nhận về nơi ở của các loài tắc kètại KVNC.

26 8 5 83 21 34 VÁCH ĐÁ TRÊN CÂY MẶT ĐẤT Số loài Số cá thể

S thích nghi v nơi ở ca mt s lồi: Nhóm Thằn lằn ngón trong nghiên cứu này ghi nhận được 09 loài, chỉ có 01 lồi là Cyrtodactylus interdigitalis chỉ sống riêng trên cây và có 03 lồi tìm thấy ở cả vách đá và trên cây là Cyrtodactylus pageli; Cyrtodactylus sp.1; Cyrtodactylus sp.2

nhưng chỉ thu được mỗi loài một cá thể, chứng tỏ nhóm Thằn lằn ngón có nơi ở chủ yếu là vách đá. Nhóm Thằn lằn chân lá (Dixoius) trong nghiên cứu này ghi nhận được 04 loài như Dixonius lao; Dixonius siamensis; Dixonius

somchanhae; Dixonius sp. là đều được tìm thấy ở mặt đất và sát mặt đất không quá 30 cm từ mặt đất có thể nói là lồi Thằn lằn chân lá có nơi sinh sống rất đặc thù. Nhóm Tắc kè Gekko trong nghiên cứu này ghi nhận được 04 lồi, trong đó có một lồi chỉ được tìm thấy ở trên cấy là Tắc kè bay

Gekko kabkaebin. Cịn một lồi phố biến như Gekko gecko có tìm thấy ở 02 dạng nơi ở như vách đá và trên cây. Cịn 02 lồi còn lại Gekko aaronbaueri và Gekko khunkhamensis là chỉ tìm thấy ở vách đá.

Cịn nhóm Thạch sùng cụt Gehyra, Thạch sùng Hemidactylus và

Thạch sùng dẹp Hemiphyllodactylus cả 03 nhóm trong nghiên cứu này ghi nhận được là 11 lồi tất cả các lồi đều được tìm thấy ởvách đá, trong đó có một lồi có gặp ở cả vách đá và mặt đất là Thạch sùng dẹp

Hemiphyllodactylus kiziriani và cịn 02 lồi phố biến gặp ở cả vách đá và trên cây như Thạch sùng Hemidactylus frenatus và Hemidactylus platyurus còn lại là chỉ gặp ở vách đá.

Tho lun: Nghiên cứu của Lê Đức Minh và công sự (2018) về phân bốđịa lý của họ Tắc kè (Gekkonidae) ở miền Bắc Việt Nam, kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm Tắc kè Gekko palmatus và giống Hemiphyllodactylus đều có mức độ đa dạng di truyền cao. Bên cạnh đó, cây phát sinh chủng loài đã bước đầu cho thấy sơng Hồng có thể là ranh giới tự nhiên về phần bố của các loài tắc kè. Tuy nhiên, biên giới tự nhiên này lại khơng có vai trị trong việc ngăn cản sựtrao đổi giữa các quần thể của nhóm Gekko palmatus.

Cụ thể là khơng có sự phân tách rõ ràng về mặt di truyền giữa các quần thể của nhóm này ở phía Đơng và phía Tây của sơng Hồng. Hiện tượng này xảy ra có thể do khả năng phát tán cao của nhóm Gekko palmatus và khả năng thích nghi nhanh chóng với các mơi trường sống mới của nhóm có phân bố rộng này. Ngoài ra, mức độ đa dạng loài và di truyền của giống

Hemiphyllodactylus cao ở phía Tây sơng Hồng cho thấy khu vực này là vùng bắt nguồn của nhiều nhánh di truyền và loài của giống này trước khi chúng phát tán sang phía Đơng của sơng Hồng.

Về sinh cảnh sống các loài thuộc Cyrtodactylus ở Lào phân bố chủ yếu ở hai sinh cảnh chính: rừng trên núi đá vơi và rừng thường xanh. Các lồi thằn lằn ngón Cyrtodactylus ở Lào thường được tìm thấy ở độ cao từ 150 m cho tới 730 m so với mực nước biển Uetz et al. (2021).

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và quan hệ di truyền của họ Tắc kè (Gekkonidae) ở một số khu vực núi đá vôi tại Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 100 - 103)