Các khu vực ưu tiên bảo tồn ở KVNC

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và quan hệ di truyền của họ Tắc kè (Gekkonidae) ở một số khu vực núi đá vôi tại Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 114 - 193)

2). Đối tượng cần ưu tiên bảo tồn

Ưu tiên bảo vệ các loài quý, hiếm, đặc hữu: Do quần thể các lồi q, hiếm có kích cỡ nhỏ lại bị suy giảm do bị tác động trong thời gian dài nên

ưu tiên có kế hoạch bảo tồn các loài này ở khu vực nghiên cứu như: Thằn lằn ngón Cyrtodactylus jaegeri; Cyrtodactylus khammouanensis;

Cyrtodactylus lomyenensis; Cyrtodactylus houaphanensis; Cyrtodactylus muangfuangensis; Cyrtodactylus ngoiensis; Cyrtodactylus wayakonei. Thằn lằn

chân lá Dixonius lao; Dixonius somchanhae. Tắc kè Gekko aaronbaueri; Gekko

boehmei; Gekko bonkowskii; Gekko khunkhamensis; Gekko sengchanthavongi; Gekko thakhekensis. Địa điểm cụ thể có ghi nhận phân bố các lồi này cần ưu tiên bảo vệ là các khu vực rừng núi đá vôi thuộc tỉnh Khăm Muôn, tỉnh Viêng Chăn, tỉnh Húa Phăn, tỉnh Luông Pha Bang và tỉnh U Đôm Xay.

Trong khu vực nghiên cứu có một số lồi tắc kè khơng thuộc danh sách các loài quý, hiếm, nhưng cũng đang bị khai thác mạnh cho xuất khẩu sang Viêt Nam và Trung Quốc để làm thực phẩm và ngâm rượu làm thuốc như: Tắc kè hoa Gekko gecko. Các hoạt động bảo tồn cũng cần chú ý nhằm duy trì và phục hồi quần thể loài này.

3). Các hoạt động ưu tiên bo tn

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, đánh giá các nhân tố tác động và thực tế, nghiên cứu đưa ra một sốđề xuất với cơng tác bảo tồn và hướng bảo tồn các lồi tắc kè tại KVNC và các khu lân cận tương tự như sau:

- Bo v sinh cnh sng ca các lồi tc kè: Bảo vệ tốt các diện tích rừng tự nhiên hiện có, đặc biệt là các khu rừng có núi đá vơi và đảm bảo khả năng phục hồi cho các khoảnh rừng tái sinh vì các dạng sinh cảnh này là nơi cư ngụ của nhiều loài tắc kè. Các cơ quan chức năng liên quan từ trung ươngđến địa phương về quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như các đơn vị quản lý tài nguyên môi trường và quản lý tài nguyên rừng phải đánh giá quy hoạch về việc

khai thác mỏ đá cho phù hợp ở các khu núi đá vôi ở các tỉnh như: tỉnh Khăm Muôn, Viêng Chăn, Húa Phăn, Luông Pha Bang và tỉnh U Đơm Xay.

Kiểm sốt chống cháy rừng, tạo các đường băng cản lửa tại các nơi dễ cháy, đặc biệt là khu vực rừng núi đá vôi gần nương rẫy, mùa khô hàng năm vẫn xảy ra các vụ cháy rừng gần vùng núi đá vôi vào các tháng 2-4 ở hầu hết các nơi (tỉnh Khăm Muôn, Viêng Chăn, Húa Phăn, Luông Pha Bang, U Đôm Xay và tỉnh Xiêng Khoảng). Chuyển đổi phương thức canh tác khu núi đá vơi: cần khuyến khích nhân dân vùng gần khu núi đá vôi trồng rừng bằng các loại cây gỗ bản địa, trồng cây công nghiệp hoặc cây ăn quả có giá trị kinh tế vừa tạo nguồn cung cấp củi, gỗ, đồng thời tăng thu nhập, giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng.

- Tuyên truyn nâng cao nhn thc: Vận động các tổ chức xã hội tại bản, hình thành các đội tự quản tham gia quản lý bảo vệ rừng. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng, xây dựng chương trình giáo dục cộng đồng, học sinh địa phương vềđa dạng sinh học và giá trị của bảo tồn thơng qua trình bày các mẫu vật và hình ảnh của nghiên cứu tại các khu bảo tồn. Thiết kế làm các tờrơi, phát cho người dân địa phương tuyên truyền về bảo vệ đa dạng sinh học trong địa bàn của mình.

- Phát trin du lch sinh thái: Các cấp quản lý cần khai thác tiềm năng du lịch sinh thái, xây dựng các điểm, tuyến du lịch ở các khu rừng núi đá vơi có tiềm năng như tỉnh Viêng Chăn, tỉnh Khăm Muôn, tỉnh Luông Pha Bang và tỉnh Húa Phăn, nhằm nâng cao nhận thức, thu nhập của người dân địa phương, giảm áp lực đối với tự nhiên bảo vệ đa dạng sinh học nói chung các lồi tắc kè quý hiếm nói riêng.

Ở tỉnh Viêng Chăn có các khu rừng núi đá vơi trạng thái tự nhiên rất đẹp có các hang đơng sơng suối chạy dọc, có sự đa dạng về đơng thực vật cao nên xây dựng các tuyến du lịch ở khu núi đá vôi giáp và gần khu du lịch Văng Viêng, huyện Mường Phương và Mương Hin Hợp. Nghiên cứu đã ghi nhận 2

loài mới cho khoa học ở tỉnh này đó là Cyrtodactylus muangfuangensis và Dixonius somchanhae.

Ở tỉnh Khăm Mn là tỉnh có núi đá vơi nhiều nhất và phần lớn là nằm trong khu VQG như VQG Hin Nam No, VQG Nam Thơn Hin Bun và VQG Na Kai Nam Thơn, có nhiều nghiên cứu vềđộng thực vật có đa dang sinh học cao, đặc biệt là có sự phân bố của các lồi tắc kè q hiếm nhiều nhất hiện tại, vì thế là rất tiềm năng để thành lập khu du lịch sinh thái. Trong nghiên cứu này đã phát hiện và mơ tả 1 lồi mới cho khoa học đó là Dixonius lao.

Ở tỉnh Luông Pha Bang là tỉnh nổi tiêng về du lịch, trong đó các khu núi đá vơi hang động cũng đóng góp vai trị quang trọng, khu vực nghiên cứu ở tỉnh Luông Pha Bang là huyện Luông Pha Bang và huyện Mường Ngoi là hai địa điểm rất tiềm năng để thành lợp khu du lịch sinh thái. Trong nghiên cứu đã mơ tả 1 lồi mới cho khoa học đó là Cyrtodactylus ngoiensis.

Ở tỉnh Húa Phăn là một tỉnh nằm ở miền Bắc của Lào có địa hình phức tạp hầu hết là đồi núi vì đó làm cho có sự đa dạng sinh học cao, trong đó có một số khu núi đá vơi và có rất nhiều hang động nổi tiếng của Lào từ hội chiến tranh, đó là khu hang động của các Lãnh đạo Lào làm an toàn khu, đến bấy giờ được thành lập thành khu di tích lịch sử cũng là khu du lịch nổi tiếng, Trong nghiên cứu có ghi nhận 1 lồi mới cho khoa học ởđây đó là Cyrtodactylus huo aphanensis. Còn một khu nữa cũng rất quan trong và nổi tiếng đó là VQG Nam Ét-Phu Lơi, trong nghiên cứu này đã tiến hành điều tra một số khu núi đá vơi nằm ở trong và ngồi lân gận VQG đó và có ghi nhận được tới 10 lồi trong họ Tắc kè, trong đó có 2 lồi chưa định loại được như: Hemiphyllodactylus sp.1 và Hemiphyllodactylus sp.2.

Tuy nhiên, hoạt động này cũng cần kiểm soát nhằm hạn chếtác động đến sinh cảnh sống của các loài động vật và gây ô nhiễm môi trường. Ngồi ra có thể khuyến khích trồng cây dược liệu để thay cho khai thác các lâm sản ngoài gỗ, đặc biệt là khai thác đá cần phải có sựlưu ý.

KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Kết quả luận án đã ghi nhận 28 loài trong 6 giống của họ Tắc kè. Trong đó, giống (Cyrtodactylus) có 9 lồi, giống (Dixonius), giống (Gekko), giống (Hemidactylus), giống (Hemiphyllodactylus) đều có 4 lồi và giống (Gehyra) có 3 lồi. Cụ thể tỉnh Viêng Chăn ghi nhận 14 loài thuộc 5 giống, tỉnh Lng Pha Bang 8 lồi thuộc 6 giống, tỉnh U Đơm Xay 5 lồi thuộc 4 giống, tỉnh Xiêng Khoảng 3 loài thuộc 3 giống, tỉnh Húa Phăn 11 loài thuộc 5 giống và tỉnh Khăm Mn 12 lồi thuộc 5 giống. Đặc biệt, kết quả luận án đã góp phần mơ tả 6 lồi mới cho khoa học với các mẫu chuẩn được thu từ Lào gồm:

Cyrtodactylus houaphanensis, Cyrtodactylus muangfuangensis, Cyrtodactylus ngoiensis, Dixonius lao, Dixonius somchanhae và Gekko khunkhamensis. Ghi

nhận 02 lồi cho tỉnh U Đơm Xay gồm Cyrtodactylus wayakonei và Hemiphyllodactylus kiziriani. Có 07 lồi tiềm năng đang trong quá trình phân tích định loại gồm: Cyrtodactylus sp.1, Cyrtodactylus sp.2, Gehyra sp.1, Gehyra sp.2, Hemiphyllodactylus sp.1, Hemiphyllodactylus sp.2, Dixonius sp.

Nghiên cứu này và kết hợp với công bố trước đây đã nâng tổng số loài trong họ Tắc kè lên 51 loài ở Lào hiện nay.

- Quan hệ di truyền của giống Thằn lằn ngón (Cyrtodactylus) được chia thành 3 nhóm như: nhóm C. phongnhakebangensis, C. wayakonei và C.

irregularis. Giống Tắc kè (Gekko): Tất cả đều thuộc nhóm Gekko japonicus.

Giống Thằn lằn chân lá (Dixonius): Là thuộc nhóm Dixonius siamensis.

- Thành phần loài tắc kè giữa tỉnh Xiêng Khoảng và U Đơm Xay có mức độ tương đồng cao nhất (djk = 0,750), mức độ tương đồng thấp nhất là tỉnh Viêng Chăn với tỉnh Xiêng Khoảng (djk = 0,222) và mức độ tương đồng giữa miền Trung và miền Bắc là (djk = 0,400).

- Đặc điểm phân bố: Phân bố theo sinh cảnh, SC2 ghi nhận phân bố của nhiều loài tắc kè nhất với 22 loài (chiếm 78,6%). Phân bốtheo đai độ cao, độ

cao từ 200 đến dưới 400 m ghi nhận nhiều loài tắc kè nhất với 18 loài (64,3% tổng số loài), đặc biệt đã phát hiện 06 loài mới cho khoa học ởđai độ cao này. Phân bố theo vị trí bắt gặp, vị trí vách đá ghi nhận nhiều nhất với 26 lồi (92,9% tổng số lồi), có 7 lồi ghi nhận ở hai vị trí bắt gặp, khơng có lồi nào được ghi nhận ở cả 3 vị trí bắt gặp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các nhân tốđe dọa và đề xuất bảo tồn: Phá rừng làm nương rẫy; khai thác mỏđá; cháy rừng; xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông; khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ; săn bắt làm thực phẩm và ngâm rượu. Về tình trạng bảo tồn, ghi nhận 33 lồi đặc hữu của Lào, có 9 lồi được đánh giá xếp hạng mức độđe dọa trong Danh lục Đỏ(IUCN 2021) và có 45 lồi được xếp mức II trong Nghịđịnh số 08/CP/2021 của Chính phủLào. Các địa điểm cần ưu tiên bảo tồn là vùng núi đá vơi tập trung nhiều và có sự phân bố của các loài quý hiếm như điểm nghiên cứu tỉnh Khăm Muôn, tỉnh Viêng Chăn, tỉnh Húa Phăn, tỉnh Luông Pha Bang và tỉnh U Đôm xay.

2. Tồn tại

- Về mặt phân loại, có 7 lồi chưa được định danh do đang trong q trình trình phân tích DNA và thu thập thêm dữ liệu về mặt hình thái.

- Do khu vực nghiên cứu có độ cao trung bình chủ yếu dưới 800 m, do vậy hầu hết các đợt nghiên cứu thực địa chỉ tập trung ở độ cao từ 150-650 m. Hơn nữa, độ cao trên 800 m có địa hình hiểm trở, khó tiếp cận. Vì vậy, có ít dữ liệu nghiên cứu tại đai độ cao trên 800 mđể phục vụ so sánh, đánh giá.

- Về cơng tác bảo tồn các lồi tắc kè, Nghị định số 08/CP/2021 của Chính phủ Lào về danh lục động vật hoang dã Lào có tiêu chí để đánh giá xếp hạng mức độ ưu tiên của các loài tắc kè, do vậy tất cả các loài đều đang được xếp trong Danh lục II (nhóm động vật rừng hạn chế khai thác), điều này do chưa có cơ sở dữ liệu nghiên cứu đầy đủ và thiếu chuyên gia về bị sát nói chung tắc kè nói riêng.

3. Khuyến nghị

1). Nghiên cứu tiếp theo

- Tiến hành nghiên cứu bổ sung về thành phần loài đặc biệt là các loài chưa xác định được tiến hành phân tích và tiếp tục điều tra thu thêm mẫu vât.

- Tiến hành nghiên cứu thêm nhiều hơn khu vực có độ cao trên 800 m mặc dù địa hình sinh cảnh hiểm trở, khó tiếp cận, khí hậu mát mẻ ít gặp lồi tắc kènhưng hay gặp loài quý hiểm.

2). Đề xuất kiến nghịđối với bảo tồn

- Chỉnh sửa Nghị định số 08/CP/2021 của Chính phủ về danh lục động vật hoang dã Lào, phần loài tắc kèdựa trên cơ sở về mặt pháp lý và khoa học để xác định các loài quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, các tài liệu quốc tế gồm Danh lục Đỏ IUCN và Phụ lục CITES.

- Tập trung bảo tồn các địa điểm có sự đa dạng về thành phần loài và sinh cảnh. Thực hiện các giải pháp bảo tồn với các loài quý, hiếm, đặc hữu ở khu vực ưu tiên bảo tồn.

CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Sitthivong S., Luu, V.Q., Ha, N.V., Nguyen, T.Q., Le, M.D. & Ziegler, T.

(2019) A new species of Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from Vientiane Province, northern Laos. Zootaxa, 4701 (3), 257-275.

https://doi.org/10.11646/zootaxa.4701.3.3.

2. Nguyen T.H., Sitthivong. S., Ngo, H.T., Luu, V.Q., Nguyen, T.Q., Le, M.D. & Ziegler, T. (2020) A new species of Dixonius (Squamata: Gekkonidae) from the karst forest of Khammouane Province, central Laos. Zootaxa, 4759 (4), 530-542.

https://doi.org/10.11646/zootaxa.4759.4.4.

3. Sitthivong, S., Ha, V. N., Nguyen, H.T., Phimphasone, V., Nguyen, Q.T. & Luu, Q.V. (2020) New records of two gecko species (squamata: Gekkonidae) from oudomxay province, laos. Journal of Forestry Science and Technology, 10 (2020), 96−104.

4. Schneider N., Luu, V.Q., Sitthivong, S., Teynié, A., Le, M.D., Nguyen, T.Q. & Ziegler, T. (2020) Two new species of Cyrtodactylus (Squamata:

Gekkonidae) from northern Laos including new finding and expanded diagnosis of C. bansocensis. Zootaxa, 4822 (4), 503−530.

https://doi.org/10.11646/zootaxa.4822.4.3.

5. Nguyen T. H., Luu, V. Q., Sitthivong, S., Ngo, H. T., Nguyen, T. Q., Le, M. D., & Ziegler, T. (2021) A new species of Dixonius (Squamata: Gekkonidae) from Vientiane Capital, Laos. Zootaxa 4965 (2): 351-362. https://doi.org/10.11646/zootaxa.4759.4.4

6. Sitthivong S., Lo, O.V., Nguyen,T.Q., Ngo, H.T., Khotpathoom, T., Le,

M.D., Ziegler, T. & Luu, V.Q. (2021) A new species of the Gekko japonicus group (Squamata: Gekkonidae) from Khammouane Province, central Laos.

Zootaxa, 5082 (6): 553571.

I LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Nông-Lâm nghiệp Lào (2019). Báo cáo điều tra độ che phủ rừng của Lào từ năm 2015-2019. Thủ đô Viêng Chăn. [bản Tiếng Lào].

2. Đào Văn Tiến (1979). Vềđịnh loại thằn lằn Việt Nam, Tp chí sinh vt hc,

1(1), 2-10. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Đỗ Trọng Đăng (2017). Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu hệ LC và BS ở vùng phía Nam đèo Cù Mơng, tỉnh Phú Yên. Luận án tiến sỹ Sinh học Trường Đại hoc Sư phạm, Hà Nội. 4. Lê Đức Minh, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Thị Hồng Vân, Ngô Thị

Hạnh (2018). Phân bố địa lý của họ Tắc kè (Gekkonidae) ở miền Bắc Việt Nam: Vai trị của sơng Hồng là biên giới tự nhiên. Khoa học công nghệ Việt nam, 60(10) 10.2018.

5. Lê Trung Dũng (2015). Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Luận án tiến sỹ Sinh học Trường Đại hoc Sư phạm, Hà Nội.

6. Luật bảo vệđộng vật hoang dã của nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào số 07/QH, ngày 24/12/2007. [bản Tiếng Lào].

7. Nghị định số 08/CP/2021 ngày 25/02/2021 của Chính phủ về cơng bố danh lục động vật hoang dã '' loại cấm danh lục I và loại bảo vệ danh lục II''. Thủđô Vieng Chăn. [bản Tiếng Lào].

8. Ngô Thi hạnh (2018). Nghiên cứu đa dạng di truyền và mối quan hệ phát sinh của giống Thằn lằn ngón Cyrtodactylus (squamata: Gekkonidae) ở khu vực Đông Dương. Luân văn thạc sỹ Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội.

9. Nguyễn Quảng Trường, Phạm Thế Cường, Nguyễn Văn Đại, An Thị Hằng, Đặng Ngọc Kiên, Đinh Huy Trí (2011), Kết qu kho sát vđa dạng các lồi bị sát và ếch nhái Vườn Quc gia Phong Nha-K Bàng và khu

vc m rng, Qung Bình, Vit Nam, Báo cáo khoa học của Dự án bảo tồn và quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Hà Nội.

10. Phạm Thế Cường (2018). Nghiên cứu đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài Ếch nhái (Amphibia) ở một số khu vực núi đá vôi thuộc miền Bắc Việt Nam và đề xuất các giải pháp bảo tồn. Luận án tiến sỹ Sinh học Học viện Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.

11. Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinh học (2003). Nhà xut bn Giao thông vn t, Hà ni.

TING ANH

9. Ampai N., Rujirawan A., Wood Jr.P.L., Stuart B.L., Aowphol A. (2019). Morphological and molecular analyses reveal two new insular species of Cnemaspis Strauch, 1887 (Squamata, Gekkonidae) from Satun Province, southern Thailand. ZooKeys 858: 127-161.

10. Ampai N, Wood Jr.P.L., Stuart B.L., Aowphol A. (2020). Integrative taxonomy of the rock-dwelling gecko Cnemaspis siamensis complex

(Squamata, Gekkonidae) reveals a new species from Nakhon SiThammarat Province, southern Thailand. ZooKeys 932: 129-159. 11. Annandale N. (1905). Contributions to Oriental Herpetology. Suppl. II.

Notes on the Oriental lizards in the Indian Museum, with a list of the species recorded from British India and Ceylon. J. Proc. Asiat. Soc. Bengal (2) 1: 81-93.

12. Annandale N. (1905). Notes on some Oriental geckos in the Indian Museum, Calcutta, with descriptions of new tons. Ann. Mag. nat. Hist. (7) 15:26-32.

13. Annandale N. (1905) Additions to the Collection of Oriental Snakes in the

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và quan hệ di truyền của họ Tắc kè (Gekkonidae) ở một số khu vực núi đá vôi tại Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 114 - 193)