7. Cấu trúc của luận án
2.1. Khái niệm cơ bản sử dụng trong luận án
2.1.3. Khái niệm Việc thamgia nhóm phi chính thức trong học sinh trung
tin, tình cảm hoặc tâm lý. Nhóm phi chính thức khơng có văn bản quy định cụ thể về tổ chức, cơ cấu nhân sự, phân công nhiệm vụ, đăng ký thành viên. Các đặc tính nổi bật gắn với nhóm phi chính thức bao gồm tính dễ gần, dễ gia nhập, dễ chia sẻ và bộc lộ, ít ràng buộc và dễ giải thể, tính năng động và dễ thay đổi, dễ gây ảnh hưởng tới các thành viên, và dễ chịu tác động của bối cảnh xã hội xunng quanh. Các nhóm phi chính thức tồn tại gắn với các hệ giá trị và phản giá trị được chia sẻ trong các thành viên, như nhóm trị hư/trị giỏi, nhóm thích/khơng thích một thầy/cơ nào đó, nhóm hành động theo một sở thích nhất định (về thể thao, thời trang, thẩm mỹ, hành vi bắt nạt…), nhóm theo giới tính hoặc điều kiện sống…
2.1.3. Khái niệm Việc tham gia nhóm phi chính thức trong học sinh trung học phổ thông thông
Trong các từ điển tiếng Anh, dường như có hai cách giải thích chính về khái niệm tham gia. Hướng diễn giải đầu tiên mô tả sự tham gia theo nghĩa đơn thuần là có mặt tại một sự kiện hoặc địa điểm, hướng thứ hai mơ tả việc tham gia tích cực hơn, giống như việc tham gia vào một vấn đề hoặc một sự kiện. Pelling đã nhấn mạnh rằng sự tham gia là một khái niệm gây tranh cãi về mặt ý thức hệ, nó tạo ra một loạt các ý nghĩa và cách vận dụng khác biệt [74]. Điều này dẫn đến sự tồn tại của nhiều quan điểm khác nhau về cách xác định sự tham gia, đối tượng dự kiến sẽ tham gia, dự kiến đạt được những gì và nó sẽ mang lại hiệu quả như thế nào [42].
Tổ chức Y tế Thế giới đã nêu ra định nghĩa về sự tham gia là “sự trải nghiệm vào một tình huống cuộc sống ([85], trang 9) của mọi người trong bối cảnh thực tế mà họ đang sống. Mở rộng ra từ định nghĩa này thì việc tham gia được định nghĩa là sự bao hàm vào một tình huống cuộc sống trong một bối cảnh giao tiếp tự do mà người tham gia có khả năng chịu trách nhiệm và chủ động để đóng góp cho những tương tác và việc ra quyết định.
Từ đó, Agarwal đã đưa ra một cái nhìn sâu sắc về các phạm vi đa dạng của khái niệm về sự tham gia trong định nghĩa của mình: "Ở phạm vi hẹp nhất sự thamgia được định nghĩa về mặt tư cách thành viên danh nghĩa, và rộng nhất được hiểu là quy trình tương tác năng động, trong đó tất cả các bên liên quan, ngay cả những người thiệt thịi nhất, đều có tiếng nói và ảnh hưởng trong việc ra quyết định" [42].
Như vậy, có thể hiểu việc tham gia nhóm phi chính thức của học sinh THPT được nhận diện thông qua tư cách thành viên của một cá nhân được các thành viên trong nhóm đó thừa nhận, và là một q trình tương tác năng động của mỗi thành viên trong nhóm trên cơ sở nhận thức được về vai trị, lợi ích của nhóm và của bản thân khi hiện diện trong đội ngũ thành viên của nhóm.