Tăng cường kiểm tra, tuần tra, giám sát và phát hiện, xử lý kịp thời đố

Một phần của tài liệu Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu xét xử tại tòa án quân sự) (Trang 90 - 97)

N r

3.2. Một số giải pháp khác

3.2.5. Tăng cường kiểm tra, tuần tra, giám sát và phát hiện, xử lý kịp thời đố

đoi với hành vi trộm cắp

Tập trung xây dựng lực lượng giữ gìn an ninh trật tự tại địa bàn xóm ấp, khu phố, xã, phường, thị trấn với lực lượng công an làm nồng cốt. Áp dụng các biện pháp nghiệp vụ có hiệu quả để phát hiện kịp thời và ngăn chặn các vụ TCTS.

Chính quyền phải tạo điều kiện giúp đỡ những người có tiền án, tiền sự tại địa phương để họ có thể ổn định cuộc sổng và tái hòa nhập cộng đồng.

Kiên quyết xử lý hành chính bằng các biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào cơ sở giáo dục; trường giáo dưỡng đối với những người có hành vi trộm cắp nhưng chưa đến mức truy cứu TNHS. Tổ chức tuần tra nhân dân,

tuân tra của các lực lượng chức năng đê canh gác, bảo vệ, phòng ngừa, phát hiện, bắt giữ các đối tượng TCTS.

Các đơn vị, lực lượng cơng an trong tỉnh sẽ tập trung rà sốt và dựng các đường dây, ổ nhóm, đối tượng có biểu hiện TCTS chuyên nghiệp hoạt động liên tuyến, liên địa bàn, hoạt động phức tạp để triển khai các biện pháp phòng ngừa, lập án đấu tranh triệt xóa. Đồng thời, gọi hởi, răn đe, giáo dục các đối tượng nghi vấn, có tiền án, tiền sự về tội TCTS; quản lý chặt số người nghiện ma túy và tổ chức ký cam kết không thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, TCTS.

Lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự, cảnh sát cơ động, cảnh sát giao thông sẽ tăng cường công tác tuần tra vũ trang, tuần tra nghiệp vụ tại các khu vực, địa bàn trọng điểm, phức tạp thường xảy ra các vụ TCTS để kịp thời phát hiện, ngăn chặn bắt giữ các đối tượng phạm tội. Các tệ nạn về ma túy, cờ bạc là một trong những nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội TCTS, gây ảnh hưởng khơng tốt đến trật tự an tồn xã hội. Vì vậy, cơ quan chun mơn cần tập trung đấu tranh, triệt xóa các tụ điểm đánh bạc cũng như mua

bán ma túy xảy ra.

Tiểu kết chương 3

Các giải pháp nhăm hoàn thiện các quy định PLHS việt nam vê tội TCTS tại các TAQS đều dựa trên những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng của chế định này trong phạm vi các TAQS sao cho vừa đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia tổ tụng, đặc biệt là của bị can, bị cáo trong vụ án TCTS.

Bên cạnh đó, cịn có giải pháp về tổ chức thực hiện các quy định PLHS Việt Nam về tội TCTS tại các TAQS trong đó yêu cầu tăng cường nâng cao nhận thức, trách nhiệm và kỳ năng của người tiến hành tố tụng trong việc áp dụng các quy định PLHS Việt Nam về tội TCTS; tăng cường hơn nữa mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc giải quyết những vụ án về tội TCTS; tăng cường công tác tập huấn, hướng dẫn áp dụng các quy định pháp luật hình sự việt nam về tội TCTS trong thực tiễn. Ngoài ra cịn cần trang bị đầy đủ phương tiện, kinh phí phục vụ cơng tác cho những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

KÊT LUẬN

1. Tội TCTS là hành vi nguy hiêm đáng kê cho xã hội, được quy định trong BLHS, do người đủ tuổi chịu TNHS và có năng lực TNHS, thực hiện với lồi cổ ý tiếp xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản bằng hành vi lẻn lút chiếm đoạt tài sản của chủ sở hữu, người quản lý tài sản hoặc người khác có liên quan.

2. Luận văn đưa ra nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển tội TCTS trong PLHS Việt Nam đã được hình thành từ rất sớm, được hướng dần bởi các sắc lệnh và các thơng tư liên ngành và có đối chiếu, so sánh tội TCTS với một số quốc gia trên thể giới. Thông qua việc nghiên cứu các văn bản này sẽ tiếp thu những “hạt nhân hợp lý” nhằm hoàn thiện tội trộm cắp tài sản trong BLHS ở nước ta.

3. Thực trạng giải quyết án hình sự bằng trình tự tố tụng rút gọn trong thời gian trong phạm vi các TAQS đã đạt được những kết quả tốt đẹp. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại và hạn chế của các quy định về tội TCTS trong BLHS năm 2015 vẫn cịn mang tính hình thức, chưa thể hiện được tính khả thi của chúng trên thực tiễn, cần phải được nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung.

4. Trước xu hướng vận động và phát triển không ngừng của xã hội, đây là một vấn đề tất yếu đòi hởi việc cần phải không ngừng tiếp tục nghiên

cứu sửa đổi, bổ sung các quy định cùa BLHS về tội trộm cắp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng quy định này, việc sửa đổi, bổ sung không chỉ thực hiện các kiến nghị về mặt hoàn thiện các quy định pháp luật mà cần phải hoàn thiện về

mặt tổ chức thực hiện áp dụng các quy định về tội TCTS trên thực tế.

5. Luận văn đã đưa ra giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật, các giải pháp khác về tổ chức thực các quy định về tội TCTS trong phạm vi các TAQS. Qua đó nâng cao chất lượng giải quyết các vụ án TCTS tiết kiệm

thời gian, công sức của người tiên hành tơ tụng, các chi phí tơ tụng khác liên quan đến việc giải quyết vụ án hình sự nhưng vẫn đảm bảo khơng để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10 11 12 13 14 15 16

Quôc hội (2013), Hiên pháp năm 2013, Hà Nội;

Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự năm 1999. Hà Nội;

Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm

2009). Hà Nội;

Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự năm 2015. Hà Nội;

Quốc hội (2017), Bộ luật Hình sự (sửa đôi, bô sung năm 2017). Hà Nội; Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003. Hà Nội;

Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. Hà Nội;

Truờng Đại học Luật Hà Nội (2011) Sỡ luật Hình sự Liên bang Nga'.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2011) Bộ luật Hình sự Cơng hịa Liên

bang Đức'.

. Quốc hội (2014), Luật tơ chức Tịa án nhân dân năm 2014; . Quốc hội (2012), Luật xử lỷ vi phạm hành chính năm 2012;

. Quốc hội (2009) Điều 4 Luật di sản vãn hoá 2001 (sửa đổi, bổ sung

năm 2009);

. Chủ tịch nước (1948), Điều 1 - sắc lệnh số 12-SL ngày 12/3/1948 quy

định trừng trị các hành vi trộm cắp vật dụng nhà binh trong thời bình và thời kỳ chiến tranh. Hà Nội;

. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết sổ 08/NQ-TW về một số nhiệm vụ

trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, ban hành ngày 02/01/2002. Hà Nội;

. Nghị định sổ 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 3 năm 2018, được sửa đôi, bô sung theo Nghị định sổ 97/2019/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2019 của Chính phủ về định giá tài sản;

. Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của

Bộ luật Hình sự năm 1999;

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

. 7%ổ»g tư liên tịch sô 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP

ngày 25/12/2001 của Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiêm sát nhân dân Tối cao, Bộ Công an, Bộ tư pháp về việc hướng dẫn áp dụng một sổ quy định tại chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu ” của Bộ luật Hình sự năm 1999;

. Nguyễn Ngọc Hòa và Lê Thị Sơn (2006), Từ điên Pháp luật hình sự,

Nxb Tư pháp Hà Nội, tr. 283;

. Từ điên Bách khoa của Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an

nhân dân, Hà Nội;

. Nguyễn Như Ý, Đỗ Xuân Việt, Phan Xuân Thành (2006), Từ điển

tiếng Việt căn bản, Nxb Thanh niên, tr. 85, 782, 783; . Trường Đại học Luật Hà Nội, tlđd chú dẫn số 5;

. Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Tập 2, Trường Đại học Luật Hà

Nội, Nxb Công an nhân dân, năm 2016;

. Giảo trình Luật hình sự Việt Nam - Phần các tội phạm, của Khoa Luật••••X •X•

- Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2007;

. Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Hình sự Việt

Nam, tập 2, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr. 32;

. Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bồ sung năm

2017), Phần các tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội;

. Hồng Văn Hùng (2007), Tội trộm cắp tài sản và đầu tranh phòng

chong tội phạm này ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại

học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr. 21;

. Phạm Thu Hà (2016), Tội trộm cắp tài sán trong luật hình sự Việt

Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội;

. Vì Thị Hiến (2013), Phòng ngừa tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tinh

Điện Biên, Luận văn thạc sĩ Luật học;

. Đinh Quang Tuyển (2015) Phòng ngừa tội trộm Cắp tài sản trên địa

hàn tinh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Luật học;

30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

. Dương Vân Anh, Tạp chí Kiêm sát, sơ 23/2014; Yêu tô định lượng tài

sản đoi với tội trộm cắp tài sản, của bài viết Quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 về tội trộm cắp tài sản, của Mai Bộ, Tạp chí TAND, số

9/2015;

. Lê Cảm (2005), Một so vẩn đề lý luận chung về định tội danh, Chương 1, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội;

. Lê Đăng Doanh (2013), Định tội danh đổi với các tội xầm phạm sỏ'

hữu, Nxb Tư pháp, Hà Nội;

. Trần Mạnh Hà (2006), Định tội danh tội trộm cap tài sản qua một số

dấu hiệu đặc trưng',

. Nguyễn Ngọc Hòa (2015), Tội phạm và cẩu thành tội phạm, Nxb Tư pháp, Hà Nội;

. Vũ Tuấn Hải (2000), về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người

khác phạm tội mà có theo Điều 323 Bộ luật Hình sự năm 2015', Tạp chí

điện tử Tịa án nhân dân;

. Lê Thị Sơn (2007), Đơi mới chính sách hình sự - Định hưởng cho việc

hồn thiện Bộ luật Hình sự năm 1999, Luật học (số 8), tr.54-59;

. Trương Quang Vinh (2000), Các tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật

Hình sự năm 1999', Tạp chí Luật học (số 4);

. Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung về định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; . https://plo.vn/phap-luat/ai-da-lam-cho-vu-cua-go-kho-them-phuctap- 848330.html . https://plo.vn/phap-luat/kho-hieu-toa-ket-toi-nam-nguoi-cua-gokho- 851729.html 92

Một phần của tài liệu Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu xét xử tại tòa án quân sự) (Trang 90 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)