Hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 72)

Thứ nhất, đổi mới và hồn thiện tiêu chí xác định mức độ khuyết tật, xác định mức độ khó khăn của người khuyết tật, nhu cầu của người khuyết tật, độ tuối và giới tính của người khuyết tật; xây dựng cơ sở dữ liệu về người khuyết tật như tổng số, tình trạng sức khỏe, dạng tật; số người trong độ tuổi lao động, còn khả năng

lao động; số người có nhu cầu về học nghề; số người có nhu cầu làm việc và những cơng việc phù hợp với nhu cầu và sức khoe người khuyết tật... ở từng địa phương và trong cả nước.

Thứ hai, đổi mới chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật theo hướng nâng cao mức trợ cấp xã hội, ít nhất bảo đảm đời sống đối tượng ở mức tối thiểu, tiến tới đạt mức trung bình của xã hội để cỏ sự tác động mạnh đến chất lượng cuộc sống của đối tượng. Trước mắt đảm bảo mức trợ cấp xã hội họp lý, dựa vào chi phí tối thiểu cần thiết để duy tri cuộc sống cho một người một tháng. Mức này ít nhất phải bằng chuẩn nghèo áp dụng cho từng thời kỳ. Sở dĩ có thể sử dụng chuẩn nghèo để xác định mức trợ cấp là vì chuẩn nghèo được xác định trên cơ sở mức chi tiêu tối thiểu để duy trì cuộc sống. Đối với đối tượng xã hội khơng có thu nhập thi

trợ câp xã hội chính là thu nhập. Bên cạnh đó cịn phải quan tâm đên một sơ đơi tuợng khơng có khả nàng tự phục vụ đuợc cần có nguời chăm sóc (chi phí cho người chăm sóc). Tuy nhiên việc nâng dần mức trợ cấp xã hội, bảo đảm mức sống tối thiểu cho các đối tượng bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật phải phù hợp với quá trình phát triển kinh tế và mức sống trung bình của cộng đồng dân cư đồng thời phải tính đến khả năng chi trả của ngân sách nhà nước và theo mức độ tăng trưởng của nền kinh tế và phải hạn chế đến mức thấp nhất việc tăng đột biến các khoản chi tiêu cho bảo đảm xã hội nói chung và chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật nói riêng.

Thử ba, đổi mới các cơ chế, chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật trên cơ sở cung cấp dịch vụ cơng và chăm sóc đối tượng dựa vào cộng đồng về các lĩnh vực như trợ giúp khám chữa bệnh, chỉnh hình phục hồi chức năng; học vàn hóa bao gồm cả học ở các trường lớp chuyên biệt và trường

lớp hòa nhập và học nghề, tạo việc làm; trợ giúp hoạt động văn hóa thể thao, vui chơi giải trí; tiếp cận các cơng trình cơng cộng, tiếp cận giao thông; tiếp cận công nghệ thông tin... Các chính sách bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật phải đảm bảo tính thực tiễn, tính hội nhập.

Thứ tư, hồn thiện cơ chế tài chính và cơ chế huy động nguồn lực. Một trong những khó khăn dẫn đến số lượng đối tượng bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật được thụ hưởng còn thấp là do cơ chế tài chính chưa rõ ràng, cần quy định cụ thể về nguồn ngân sách, quá trình lập kế hoạch từ dưới lên phải dựa vào số lượng đối tượng, mức trợ cấp để bố trí ngân sách đồng thời đẩy mạnh huy động đa nguồn, nguồn ngân sách ưu tiên cho thực hiện chính sách trợ cấp, các nguồn huy động khác cho thực hiện các chương trình và dự án. Các chính sách được tiến hành theo tinh thần xã hội hóa, đề cao trách nhiệm của chính quyền các cấp, khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngồi trong hoạt động chăm sóc, bảo trợ đối tượng yếu thế.

Thứ năm, hồn thiện chính sách, pháp luật phát triển hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội, tiêu chuẩn nghiệp vụ nhân viên công tác xã hội và cấp giấy

hành nghê công tác xã hội, tiêu chuân dịch vụ trợ giúp xã hội, khung giá dịch vụ trợ giúp xã hội. Cần quy hoạch, phát triển mạng luới cơ sở trợ giúp xà hội đáp ứng nhu cầu của các nhóm đối tượng, ưu tiên trợ giúp cho người khuyết tật sống ở các vùng kinh tế - xã hội khó khăn. Có cơ chế khuyến khích khu vực ngồi cơng lập phát triển cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội, ưu tiên các cơ sở cung cấp dịch vụ đối với những nhóm người yếu thế mà trong đó có đối tượng là người khuyết tật.

Thứ sáu, hoàn thiện các quy định về kiểm tra, thanh tra, giám sát việc chi trả trợ cấp, nuôi dường và chăm sóc người khuyết tật tại các cơ sở bảo trợ xã hội. Bên cạnh đó, sớm ban hành các quy định làm cơ sở pháp lý cho việc xử lý vi phạm hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hoạt động của các cơ sở bảo trợ xã hội có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến quyền của người khuyết tật.

Thứ bảy, hồn thiện chính sách của Nhà nước đối với bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật trong một số lĩnh vực

Trong hỗ trợ giáo dục, chăm sóc y tế, trợ giúp bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật cần phải phối hợp với các ngành liên quan nghiên cứu xây dựng mơ hình giáo dục hịa nhập, giáo dục chun biệt và giáo dục đặc biệt, hướng nghiệp. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân mở trường, lớp giáo dục chuyên biệt và giáo dục hòa nhập, tiếp tục vận động tổ chức, cá nhân cấp học bổng hỗ trợ cho học sinh là người khuyết tật để tạo điều kiện cho học sinh khuyết tật đến trường.

Tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực cho giáo dục bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật, bồi dường cán bộ, giáo viên dạy hòa nhập học sinh khuyết tật. Xây dựng chế độ, chính sách ưu tiên, ưu đãi đối với người học, giáo viên dạy học hòa nhập và chuyên biệt cho đối tượng là bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật. Ngoài ra, trong giáo dục bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật cần phải ban hành

các chương trình giáo dục bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật, như biên soạn sách giáo khoa, tài liệu đặc thù (như ngôn ngữ ký hiệu cho người khuyết tật, bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật), xây dựng tiêu chí và bộ cơng cụ đánh giá kết quả học tập cùa học sinh khuyết tật, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ ứng dụng trong giáo dục bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật. Tăng cường kiểm

tra đôn đôc địa phương thực hiện giáo dục bảo trợ xã hội đôi với người khuyêt tật, động viên, khen thưởng dạy tốt, học tốt trong lĩnh vực giáo dục bảo trợ xà hội đối với người khuyết tật.

Trong lĩnh vực y tế, cần thực hiện các dịch vụ phát hiện sớm những khiếm khuyết ở trẻ sơ sinh, đế tạo điều kiện cho trẻ được tiếp cận và hưởng các dịch vụ can thiệp sớm dựa vào cộng đồng, tăng cường các dịch vụ tư vấn và dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Tăng cường năng lực đối với cán bộ quản lý, chuyên môn trong phục hồi chức năng, đặc biệt là tuyến cơ sở về kỹ năng phát hiện sớm và can thiệp sớm. Mặt khác, cần phải tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục hồi chức năng cho các cơ sở phục hồi chức năng.

Để trợ giúp bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật tiếp cận và sử dụng cơng trình cơng cộng, cần phải hồn thiện các văn bản hiện có trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, nhằm tăng cường các biện pháp bắt buộc thực hiện Quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng cơng trình để bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật có thể dễ dàng tiếp cận và sử dụng. Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng cơng trình bảo đảm bảo trợ xà hội đối với người khuyết tật tiếp cận sử dụng trong việc thiết kế, xây dựng mới hoặc cải tạo các cơng trình cơng cộng theo quy định của Luật người khuyết tật. Điều tra khảo sát, tống hợp dữ liệu, báo cáo từ địa phương về việc thực hiện và thực trạng xây dựng cơng trình theo Quy chuẩn kỳ thuật quốc gia về xây dựng cơng trình theo từng quý, sáu tháng, hàng năm để từ đó ra văn bản nhắc nhở các địa phương táng cường thực hiện hiệu quả quy định.

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật trự giúp xã hội đối với người khuyết tật

Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền và giáo dục nâng cao nhận thức xã hội về bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật, phơ biến các chính sách đối với

bảo trợ xã hội đoi với người khuyết tật

Công tác tuyên truyền phố biến nhận thức xà hội đối với bảo trợ xà hội đối với người khuyết tật là giải pháp đầu tiên và là bước đi ban đầu có ý nghĩa tiên

qut đơi với hiệu quả thực hiện chính sách đơi với bảo trợ xã hội đôi với người khuyết tật. Thực hiện chính sách đối với bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật bao gồm nhiều bước nối tiếp nhau. Để hoạt động này thực sự có hiệu quả, cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức của xã hội đối với bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật bởi đó chính là nền tảng và là cơ sở cho hoạt động thực hiện chính sách. Trong thời gian tới đây, địi hởi cơng tác tuyên truyền cần được cấp ủy, chính quyền các cơ quan, tổ chức và các địa phương đặc biệt quan tâm chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện. Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực người khuyết tật, bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật, hàng năm Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cần hệ thống hóa các văn bản quy định, biên soạn tài liệu tuyên truyền hướng dẫn nghiệp vụ, tờ rơi....in và phát cho các địa phương để hoạt động này càng ngày càng đạt hiệu quả.

Việc tuyên truyền, phố biến pháp luật phải làm rõ được bản chất của hoạt động trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật không phải là sự ban ơn, nhân đạo cùa Nhà nước mà là trách nhiệm của Nhà nước, của cộng đồng đối với những người khuyết tật để từ đó khích lệ, động viên, tạo điều kiện cho người khuyết tật phấn đấu khắc phục khó khăn và tích cực hịa nhập cộng đồng, đóng góp vào sự phát triền của đất nước. Từ đó, trong từng hoạt động trợ giúp xã hội, địi hỏi người làm cơng tác người khuyết tật phải chủ động, linh hoạt trong việc lựa chọn, giải thích các quy định pháp luật được áp dụng để không chỉ người khuyết tật hiểu, nhận thức đúng mà trong nhiều trường họp ngay chính cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan cũng nhận thức rõ trách nhiệm phối họp để giải quyết phù họp những vướng mắc, khó khăn trong q trình trợ giúp xã hội. Tuy nhiên, đế làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật, địi hởi người làm cơng tác xã hội phải nghiên cứu, đánh giá cụ thể từng trường họp, hồn cảnh của người khuyết tật để có sự lựa chọn, phối hợp đúng với các cơ quan, tổ chức cá nhân liên quan trong hoạt động trợ giúp, đảm bảo các chế độ, chính sách đối với người khuyết tật và ngăn ngừa sự kỳ thị, phân biệt đối xử với những người khuyết tật [20, tr. 59].

Các bộ, ngành, cơ quan Trung ương với chức năng của Bộ, cơ quan cũng cần tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật, chính sách và đào tạo nâng cao kỹ năng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hoạt động trong lĩnh vực tố chức thực thi chính sách đối với bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật. Một số ngành có vai trị quan trọng và liên quan như: Bộ xây dựng cần biên soạn và phổ biến các tài liệu “Giáo trình thiết kế xây dựng cơng trình kiến trúc bảo đảm cho người khuyết tật, bảo trợ xà hội đối với người khuyết tật tiếp cận sử dụng”, tập “Danh mục các câu hỏi và trả lời” giúp cho quá trình thẩm định thiết kế, nghiệm thu, giám sát cơng trình xây dựng được thuận lợi; tổ

chức tập huấn cho các đơn vị trong ngành, các đơn vị có liên quan, các tồ chức của bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật và địa phương về những quy định và các vấn đề kỹ thuật trong thiết kế, xây dựng công trình để người tàn tật tiếp cận và sử dụng. Bộ Giao thông vận tải đấy mạnh hoạt động biên soạn và tố chức tập huấn trên toàn quốc cho nhân viên phục vụ xe khách về kiến thức và kỹ năng phục vụ bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật. Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Văn hóa Thế thao và Du lịch, Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ em mồ côi, Hội cựu chiến binh, Hội liên hiệp phụ nữ trong cả nước hàng năm cần thiết tổ

chức các lớp tập huấn cán bộ, triền khai các hoạt động về bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật theo lĩnh vực và chức năng đơn vị mình phụ trách, biên soạn và phát hành các văn bản liên quan đến ngày khuyết tật Việt Nam (18/4), ngày Quốc tế của người tàn tật (03/12). Đây là nội dung quan trọng mà nhờ nó, trẻ khuyết tật

sẽ nhận được cái nhìn cảm thơng chia sẻ hơn từ phía xà hội, giúp các em có thề vượt qua mặc cảm, tự ti, nhanh chóng hịa nhập cộng đồng.

Thứ hai, tăng cường sự tham gia của người dân, đặc biệt là chính bản thân gia đình có bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật và báo trợ xã hội đối với người khuyết tật

Trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật là một hoạt động mang tính thực tiễn, gắn bó chặt chẽ với cơ sở, liên quan trực tiếp đến đời sống và các quyền cơ bản của người khuyết tật. Do đó, việc tăng cường sự tham gia của người dân, đặc biệt là

chính bản thân gia đình có bảo trợ xà hội đơi với người khut tật và bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Khuyến khích và tạo điều kiện cho người dân tham gia vào mọi hoạt động trợ giúp bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật, tham gia các Đề án về trợ giúp người khuyết tật. Đặc biệt là chính sự phối hợp của gia đình có người khuyết tật và bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật từ việc xác định đối tượng, đến việc lập kế hoạch triển khai thực hiện ở xã, phường, thị trấn, để quản lý nguồn lực, giám sát đánh giá. Thông tin đầy đủ tới người dân về chính sách của Nhà nước đối với bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật và đặc biệt chính gia đình có bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật.

Cần thiết nhất là phải tăng cường sự tham gia của gia đinh bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật, vì hiện tại nhiều bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật đang

sinh sống với gia đình và nguồn động lực của họ cũng dựa vào sự trợ giúp của gia đình và người thân. Chính vì vậy, gia đình được xem là nơi đầu tiên và cũng là nơi đóng vai trị quan trọng nhất trong việc hỗ trợ giúp đỡ bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật khắc phục khó khăn, vươn lên tạo lập cuộc sống, hịa nhập cộng đồng.

Vì thế, bên cạnh chính sách hỗ trợ trực tiếp cho bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật, cần phải hướng tới việc hồ trợ cho hộ gia đình có bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật, nhằm giúp cho đối tượng này được chăm sóc tốt hơn, đồng thời qua đó lợi ích của bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật được đảm bảo một cách

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)