3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật
Để nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật, nhất là áp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng trong thời gian tới, có thể xem xét thực hiện một số giải pháp mang tính chất chung sau:
Thứ nhât, thiêt lập cơ chê chính sách phù hợp với các Điêu ước qc tê mà Việt Nam tham gia là thành viên, đồng thời bảo đảm việc bào vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp quốc gia khi tham gia vào các quan hệ dân sự, thương mại đặc biệt là các giao dịch có yếu tố nước ngoài.
Thứ hai, tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế trong giải quyết tranh chấp, giải quyết tranh chấp hợp đồng. Đặc biệt là nâng cao hiệu quả của việc sử dụng phương thức buộc thực hiện đúng hợp đồng nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên tham gia hợp đồng.
Thử ba, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến giải quyết tranh chấp hợp đồng tạo cơ sở pháp lý vững chắc và thuận tiện trong quá trình giải quyết tranh chấp khi các bên có sự lựa chọn pháp luật Việt Nam, Tòa án Việt Nam hoặc Tổ chức trọng tài Việt Nam để giải quyết tranh chấp có liên quan đến vấn đề buộc thực hiện đúng hợp đồng.
Thứ tư, nâng cao năng lực giải quyết tranh chấp hợp đồng của hệ thống Tòa án Việt Nam, Tố chức trọng tài Việt Nam. Đồng thời nâng cao đạo đức, trình độ chun mơn, kĩ năng giải quyết án cho đội ngũ trọng tài viên, cán bộ Tòa án trong giải quyết tranh chấp hợp đồng nhằm đảm bảo quyết định buộc thực hiện đúng hợp đồng là chính xác, không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích của các bên trong hợp đồng.
Thứ năm, tăng cường công tác phố biến, tuyên truyền pháp luật cho doanh nghiệp Việt Nam. Đặc biệt là các Điều ước quốc tế, pháp luật áp dụng trong họp đồng, pháp luật được lựa chọn khi giải quyết tranh chấp để doanh nghiệp có thể chủ động bảo vệ mình, buộc đối phương phải thực hiện đúng họp đồng, đòi quyền lợi hợp pháp của mình khi có tranh chấp xảy ra.
Bên cạnh những giải pháp chung trên, để nâng cao hiệu quả áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng thì có thể xem xét và thực hiện một số giải pháp cụ thể sau:
Đôi với hệ thơng Tịa án giải qut tranh châp, cân phái
- Nâng cao năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán, cán bộ của Tòa án thơng qua các lóp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nghiệp vụ chun sâu để có thể giải quyết tranh chấp chính xác, buộc bên có nghĩa vụ phải thực hiện đúng hợp đồng theo quy định.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho Tòa án nhân dân các cấp, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, thấm phán của Tòa án nhằm hạn chế tình trạng cán bộ, Thẩm phán bị chi phối bởi lợi ích do đương sự cung cấp khi thực hiện giải quyết các tranh chấp liên đến họp đồng, góp phần buộc thực hiện đúng hợp đồng được chính xác.
- Xuất bản các sách nghiệp vụ, sách tổng hợp về án lệ, các trường họp tranh chấp và cách thức giải quyết tranh chấp hợp đồng, đặc biệt là các tranh chấp có liên quan đến vấn đề buộc thực hiện đúng hợp đồng theo yêu cầu của đương sự.
- Các thấm phán và cán bộ tịa án phải khơng ngừng tham khảo kinh nghiệm quốc tế, nâng cao hiểu biết về pháp luật và nâng cao kỹ năng xét xử án tranh chấp hợp đồng trong lĩnh vực dân sự và thương mại.
Đối với Tô chức trọng tài thương mại thì cần:
- Nâng cao tính chun nghiệp, hội nhập quốc tế của Trung tâm trọng tài. Nâng cao tính chuyên nghiệp, năng lực của đội ngũ trọng tài viên trong giải quyết tranh chấp hợp đồng trong nước và quốc tế, hoàn thiện kỳ năng cho trọng tài viên, xây dựng quy tắc đạo đức trọng tài viên; nâng cao chất lượng xét xử trọng tài, thi hành phán quyết trọng tài...
- Chú trọng xây dựng đội ngũ trọng tài viên có chất lượng, chuyên nghiệp, có trình độ ngoại ngữ phù hợp đáp ứng yêu cầu giải quyết tranh chấp trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Trung tâm trọng tài thương mại nên xây dựng quy tắc tố tụng phù hợp với Luật Thương
mại quốc tế, Quy tắc trọng tài Uncitral và thực tiễn của Việt Nam trong hoạt động trọng tài thương mại.
- Tăng cường cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động trọng tài thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu giải quyết tranh chấp ngày càng tăng và yêu cầu hội nhập quốc tế.
- Các trung tâm trọng tài cũng chủ động xây dựng cơ chế, chính sách thu hút đội ngũ trọng tài viên quốc tế, luật sư nước ngoài, chuyên gia, luật sư trong nước giịi về chun mơn, thành thạo ngoại ngừ tham gia giải quyết tranh chấp. Mục tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu giải quyết tranh chấp về vẫn đề buộc thực hiện hợp đồng mà một bên đương sự là cá nhân, doanh nghiệp nước ngồi, nâng cao tính cạnh tranh của trung tâm trọng tài trong nước với các trung tâm trọng tài khu vực và quốc tế.
- Tăng cường cơ chế hợp tác giữa các trung tâm trọng tài thương mại với các tồ chức trọng tài quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, nhận được sự hồ trợ cần thiết tăng cường năng lực cho tố chức và hoạt động của mình.
- Khuyến khích các trung tâm trọng tài nỗ lực quảng bá hình ảnh, hoạt động của trọng tài Việt Nam trên các diễn đàn trong nước và quốc tế; khuyến khích các nhà đầu tư trong nước và quốc tế sử dụng các trung tâm trọng tài trong nước để giải quyết các tranh chấp của mình.
Đối với doanh nghiệp tham gia trong quan hệ hợp đồng, thì cần:
- Chú ý tới các điều khoản về điều kiện chủ thể, điều kiện về đối tượng hợp đồng, điều khoản kiểm định, điều khoản thanh toán, đặc biệt là điều khoản tranh chấp. Đảm bảo việc thực hiện tốt và đúng các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng để hạn chế đến mức thấp nhất việc phát sinh tranh chấp do vi phạm điều khoản hợp đồng. Do hợp đồng mua bán luôn là cơ sở để giải quyết các tranh chấp giữa các bên, doanh nghiệp cần quy định chặt chẽ các điều khoản bảo vệ quyền lợi của mình đặc biệt là điều khoản về cơ quan giải
quyêt tranh châp, khiêu nại, tránh các trường hợp bât lợi cho doanh nghiệp khi phát sinh tranh chấp. Việc chú ý tới các điều khoản hợp đồng sẽ là cơ sở để đương sự thực hiện quyền buộc thực hiện đúng hợp đồng đối với bên vi phạm, và cũng là cơ sở lý luận, chứng cứ để đương sự trình bày trước trọng tài, Tịa án khi có u cầu giải quyết tranh chấp buộc thực hiện đúng hợp đồng.
- Cần hiểu rõ về cơ chế giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài và tịa án để có sự lựa chọn phù hợp. Quyết định giải quyết tranh chấp của Tòa án và Trọng tài đều có những giá trị pháp lý nhất định, tuy nhiên, hai hình thức này có những ưu và nhược điểm khác nhau, nên các bên cần tùy thuộc vào mong muốn bên vi phạm phải thực hiện đúng hợp đồng ở mức độ nào mà có sự lựa chọn hình thức giải quyết cho phù hợp, để đảm bảo yêu cầu buộc thực hiện đúng hợp đồng của mình có khả năng thực hiện được.
- Cần nghiên cứu kỳ luật áp dụng trong hợp đồng, luật khi giải quyết tranh chấp để có sự lựa chọn thích hợp. Để đảm bảo cho yêu cầu buộc thực hiện đúng hợp đồng được thực hiện thì đương sự pháp xác định rõ pháp luật áp dụng theo thỏa thuận trong hợp đồng, nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp về yêu cầu buộc thực hiện đúng hợp đồng của mình.
- Lựa chọn cho mình tổ chức tư vấn về pháp luật có uy tín, chất lượng khi tham gia tranh chấp hợp nhàm bảo vệ tốt quyền và lợi ích của doanh nghiệp. Góp phần bảo vệ lợi ích của tồn dân, tồn xã hội và mơi trường. Khi hợp đồng có vi phạm, đương sự có yêu cầu buộc thực hiện đúng hợp đồng theo thỏa thuận, nhưng nếu khơng thể thì tốt nhất đương sự nên lựa chọn cho mình tổ chức tư vấn pháp lý có trình độ chun mơn và kinh nghiệm cao, đặc biệt là các vụ việc tranh chấp có liên quan đến yếu tố nước ngồi.
Đồi với các tơ chức, cơ quan hữu quan khác
- Cần cung cấp kịp thời những tài liệu chứng cứ có liên quan đến vụ việc để Tịa án có căn cứ giải quyết vụ án được kịp thời, triệt đề, góp phần
đưa ra những phán quyêt, quyêt định buộc thực hiện đúng hợp đúng đảm bào đúng quy định pháp luật.
- Chủ động trong cơng tác thi hành án khi có quyết định thi hành án của Tòa án nhằm đảm bão quyền lợi cho các bên tham gia trong tranh chấp. Trong thực tế, nhiều vụ việc đã có quyết định giải quyết yêu cầu bên vi phạm phải thực hiện đúng hợp đồng đã kỷ kết, tuy nhiên, bên vi phạm vẫn cố tình trì hỗn việc thực hiện vì một số lý do nên trong cơng tác thi hành án phải có sự chủ động.
Đổi với cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật.
- Tăng cường công tác tuyên truyền pho biến pháp luật, đặc biệt là các Điều ước thương mại quốc tế, các hiệp ước, các luật quốc gia và luật có liên quan đến hợp đồng, giải quyết tranh chấp khi có vi phạm, thơng qua các buối hội thảo, tổ chức giữa các doanh nghiệp, hoặc giữa các tổ chức trọng tài với doanh nghiệp, các lớp đào tạo do các trung tâm trọng tài tổ chức, nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho doanh nghiệp tự bảo vệ mình khi yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc yêu càu trọng tài giải quyết tranh chấp buộc bên vi phạm thực hiện hợp đồng theo quy định.
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật dân sự, pháp luật thương mại, đặc biệt là giải quyết các tình huống tranh chấp trong họp đồng, buộc thực hiện đúng họp đồng.
- Thông qua các phương tiện truyền thông để phổ biến tuyên truyền pháp luật về pháp luật liên quan đến họp đồng và quy trình giải quyết tranh
chấp đến người dân cũng như doanh nghiệp.
Tiêu kêt chương 3
Việt Nam đã và đang hội nhập kinh tế quốc tế, vì vậy đối với chế tài buộc thực hiện hợp đồng phải được hoàn thiện theo những định hướng phù họp trong thời gian tới. Đó là những định hướng đảm bảo phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, phù hợp với mục tiêu phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam cần hồn thiện quy định pháp luật chế tài buộc thực hiện hợp đồng và các quy định pháp luật có liên quan nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý được áp dụng thống nhất khi giải quyết tranh chấp họp đồng.
Để pháp luật về họp đồng, chế tài buộc thực hiện hợp đồng được áp dụng đạt hiệu quả cao thì có thể xem xét sử dụng một số giải pháp mang tính chất chung và một số giải pháp mang tính chất cụ thể như nâng cao trình độ, kĩ năng của đội ngũ cán bộ giải quyết tranh chấp, nâng cao nhận thức pháp
luật dân sự, thương mại của cá nhân, doanh nghiệp và một số giải pháp khác.
KÊT LUẬN
Hoạt động của các giao dịch dân sự đã đóng góp khơng nhở trong việc xây dựng và phát triến nền kinh tế đáp ứng cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Giao dịch dân sự nói chung ở nước ta khơng ngừng củng cố và hồn thiện pháp luật trên nhiều phương diện. Việc hoàn thiện các quy định pháp lý về chế tài buộc thực hiện hợp đồng đã mang lại nhiều kết quả quan trọng cả ở góc độ lý luận và hiệu quả kinh tế. Việc sử dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng tham gia vào các quan hệ dân sự, quan hệ thương mại, quan hệ hợp đồng như một biện pháp ưu tiên hàng đầu đã giúp các chủ thể có sự lựa chọn mềm dẻo linh hoạt để giải quyết xử lý hợp đồng khi có vi phạm hợp đồng xảy ra. Quy định pháp lý của chế tài này phần nào đã thể hiện sự tôn trọng tự do ý chí, quyền binh đẳng, quyền tự định đoạt thỏa thuận của các chủ thể giúp hạn chế tổn thất, thiệt hại cũng như giúp các bên tiếp tục thực hiện họp đồng theo một hướng thỏa thuận cân bằng có lợi khác mà khơng đến mức phải đình chỉ, tạm dừng hay hủy bỏ hợp đồng.
Tuy vậy, thực tiễn của quá trình áp dụng các chế tài trong các giao dịch dân sự, thương mại, quan hệ hợp đồng, nhất là áp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập, cịn có những khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn, giữa văn bản và thực tế. Vì vậy, nghiên cứu về đề tài “Chế tài buộc thực hiện hợp dons theo pháp luật Việt Nam"• • • • X o X X • • là một việc làm cần• •
thiết và cấp bách góp phần phát hiện những hạn chế tồn tại của quy định pháp luật về chế tài này và những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực thi buộc thực hiện hợp đồng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Từ đó, hồn thiện hệ thống pháp luật về buộc thực hiện hợp đồng trong các giao dịch dân sự, thương mại và hệ thống pháp luật điều chỉnh về quan hệ hợp đồng, đồng thời nâng cao hiệu quả áp dụng quy định pháp luật về chế tài buộc thực hiện hợp đồng vào thực tế để đạt hiệu quả tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12.
Vũ Thị Lan Anh (2010), “Pháp luật hợp đông Hoa Kỳ và những điêm khác biệt cơ bản so với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (12), tr. 16-17.
Bộ quy tắc về Hợp đồng thương mại quốc tế - PICC.
Bùi Ngọc Cường chủ biên (2019), Giáo trình luật thương mại, Ttập 2, Nxb Giáo Dục Việt Nam.
Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng Việt Nam - Phần chung. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Thị Dung (2017), Luật Kinh tế chuyên khảo. Nxb Lao Động.
Đại hội đồng Liên hợp (1980), Công ước Viên 1980 về mua bản hàng hóa quốc tế (CISG).
Đồ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hiện đủng hợp đồng trong pháp luật hợp đồng Việt Nam. Nxb chính trị quốc gia.
Đồ Văn Đại (2017), Luật họp đồng Việt Nam, Bản án và Bình Luận bản án, Tập 1, Nxb Hồng Đức.
Nguyễn Ngọc Khánh (2017), Chế định họp đồng trong Bộ luật dãn sự Việt Nam. Nxb Tư pháp.
Nguyễn Thị Ly Na (2019), Thực hiện họp đồng trong các giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Huế.
Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017), “Một số quy định về vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam - so sánh với pháp luật Nhật Bản”, đăng trên Tạp chỉ công thương điện tử. ngày 21/11/2017.
Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy (2013), Một số vẩn đề lỷ luận và thực tiền về pháp luật họp đồng ở Việt Nam hiện nay. Nxb Công an nhân dân.
13. 14. 15. 16. 17. 18.
Qc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật