3.2. Kiến nghị
3.2.2. Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật trách nhiệm bồi thường
thường thiệt hại của Nhà nước để bảo vệ quyền dân sự
Hiện nay Luật quy định cơ quan có trách nhiệm thực hiện pháp luật TNBTTHCNN theo mơ hình phân tán. Ưu điểm của mơ hình này là gắn hoạt động chuyên môn khi giải quyết bồi thường và không làm phát sinh bộ máy.
Tuy nhiên, điểm hạn chế cơ băn của mơ hình này là: thiếu khách quan trong hoạt động giải quyết bồi thường; người bị thiệt hại trong nhiều trường hợp không xác định được cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoặc phải chờ đợi cơ
quan có thấm quyền xác định cơ quan có TNBT; khơng bảo đảm tính chuyên nghiệp trong giải quyết bồi thường, dẫn đến lúng túng, kéo dài thời gian giải quyết, gây bức xúc cho người bị thiệt hại.
Đe giải quyết bất cập này, tác giả cho rằng cần xây dựng một cơ quan chuyên trách bảo vệ các quyền và lợi ích cả về dân sự lẫn chính trị cùa người bị thiệt hại trong BTNN ở cấp quốc gia, tức là, giao cho một cơ quan làm đầu mối tiếp nhận và thay mặt Nhà nước giải quyết bồi thường cho mọi tổ chức, công dân bị thiệt hại trong phạm vi cả ba lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng và thi hành án được pháp luật bảo vệ như hiện nay. Khi thay mặt nhà nước giải quyết, cơ quan đại diện nhà nước thực hiện giải quyết bồi thường sẽ phối hợp với cơ quan quản lý người thi hành công vụ để giải quyết. Trường hợp
xác định người thi hành cơng vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại thì cơ quan giải quyết bồi thường ban hành quyết định bồi thường. Trường hợp xác định người thi hành công vụ không thực hiện hành vi trái pháp luật hoặc khơng gây ra thiệt hại thì khơng ban hành quyết định giãi quyết bồi thường. Người bị thiệt hại có quyền khởi kiện vụ án về BTNN nếu như khơng nhất trí với quyết định của cơ quan giải quyết bồi thường.
Thêm vào đó, cần đẩy mạnh mục tiêu trọng tâm mang tính lâu dài, bền vững là “xác định rõ vai trị, tàm quan trọng của cơng tác bồi dường kỹ năng, nghiệp vụ giải quyết bồi thường” [10, tr.l 5] nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức theo hướng tập trung đào tạo, bồi dưỡng theo chiều
sâu, tăng cường kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, nhằm xây dựng đội ngũ công chức Nhà nước có chun mơn cao, có đạo đức và uy tín nghề nghiệp, sẽ giảm được đáng kể nhũng sai phạm gây ra cho người dân.
Ngoài ra, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân một cách sâu rộng, qua nhiều kênh thông tin nhàm giúp người dân từ thành phố tới nơng thơn, từ trí thức tới người lao động hiểu được quyền của mình, vị trí của mình được bảo vệ và tơn trọng trong pháp luật về TNBTCNN. Từ đó, chủ động bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân khi có phát sinh thiệt hại từ cơ quan nhà nước trong quá trình thi hành cơng vụ.
KÊT LUẬN
Luật TNBTCNN đã tạo một cơ chê bảo đảm, hữu hiệu hơn cho cơ quan có TNBT cũng như bảo vệ tối đa quyền dân sự trong pháp luật về BTNN, bào đảm sự tính cơng bằng cũng như hoạt động ổn định hơn của CQNN, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế- xã hội của đất nước và năng lực chuyên môn của cán bộ, công chức trong Nhà nước ta. Đồng thời việc ban hành Luật TNBTCNN nhằm mục đích vừa bảo đàm quyền dân sự, quyền và lợi ích họp pháp của cơng dân, vừa phù họp với điều kiện kinh tế đất nước. Theo đó, tạo cơ chế pháp lý mới, đồng bộ, hiệu quá để người bị thiệt hại thực hiện tốt hơn quyền dân sự của mình và Nhà nước thực hiện tốt hơn trách nhiệm của mình trước cơng dân. Sau khoảng thời gian thi hành trên thực tiễn, Luật TNBTCNN đã từng bước đi vào cuộc sống, việc thi hành Luật cũng đạt được kết quả trên nhiều mặt, góp phần đáng kể vào việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức cũng như củng cố lòng tin của người dân vào hoạt động của bộ máy nhà nước.
Trải qua quá trình nghiên cứu nghiêm túc của tác giả đối với đề tài này, có thể rút ra một số kết luận như sau:
1. Từ việc nghiên cứu và phân tích các quy định của pháp luật về TNBTCNN từ mặt lý luận đã cho ta cái nhìn khái quát và tổng thể về bản chất cũng như vai trò của việc bảo vệ quyền dân sự trong pháp luật BTTHCNN tạo tiền đề cho việc nghiên cứu và phân tích thực tiễn áp dụng chế định này.
2. Qua việc phân tích thực trạng, hạn chế, bất cập từ các quy định của Luật TNBTCNN và đánh giá các sai phạm dần đến TNBTCNN cho thấy: tại thời điểm ban hành Luật TNBTCNN thì nội dung của đạo luật này được xây dựng phù hợp với quy định của một số đạo luật có liên quan như Luật Khiếu nại, tố cáo, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính... Tuy nhiên, đến nay, Hiến pháp sửa đổi 2013 và một số Luật chuyên ngành đã có nhiều
thay đôi theo hướng quy định rõ hon các quyên và lợi ích họp pháp của người dân. Do đó, trong hồn cảnh đổi mới và các đạo luật khác có liên quan đến Luật TNBTCNN đã thay đổi thì một số quy định hiện hành của Luật TNBTCNN và cơ chế BTTH khơng cịn phù hợp với Nhà nước pháp quyền Uong giai đoạn hiện nay. Do đó, việc sửa đổi, bổ sung Luật TNBTCNN cũng như ban hành mới vào năm 2017 đã đáp úng với thực tể việc áp dụng pháp luật về BTNN và tình hình chính trị, xã hội của nước ta trong gian đoạn này.
3. Thực tế hiện nay cần có một cơ chế BTNN minh bạch, thuận tiện, gọn nhẹ trong thủ tục hành chính, đáp ứng nhu cầu bảo vệ quyền con người, quyền công dân liên quan đến TNBTCNN, cụ thể ở việc sửa đổi một số quy định liên quan đến phạm vi bồi thường, thời hiệu yêu cầu bồi thường, căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường... cho phù họp với thực tế triển khai và áp dụng các quy định về TNBTCNN là vô cùng cần thiết. Việc bảo vệ tối ưu nhất các quyền con người, quyền công dân về BTNN thông qua hệ thống pháp luật hồn thiện ln là tham vọng của mọi Nhà nước, mọi quốc gia trên thể giới, mà đất nước Việt Nam khơng nằm ngồi tham vọng đó.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO• • 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11.
Xuân Anh (2005), “Lỗi khách quan” hay “lỗi chủ quan” của các quan toà?”, Tạp chí Hiến kế lập pháp.
Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại do người có thâm quyền của
cơ quan tiến hành tố tụng gây ra. Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại
học Luật Hà Nội.
Lê Mai Anh (2003), “Tôn trọng các nguyên tắc tố tụng dân sự trong giải quyết bồi thường thiệt hại do cá nhân bị oan, sai trong hoạt động TTHS” Tạp chỉ Nhà nước và pháp luật.
Ban tổ chức - cán bộ Chính phủ (1998), Thơng tư số 54/1998 ngày
4/6/1998 hướng dẫn thực hiện một số nội dung Nghị định 47/CP. Hà Nội.
Bộ Tư pháp (2008), Tờ trình số 37/TTr-BTP ngày 17/7/2008 của Bộ Tư
pháp trình Chính phủ về dự án Luật Bồi thường nhà nước. Hà Nội.
Chính phủ (1997), Nghị định sổ 47/CP ngày 3/5/1997 về trách nhiệm
vật chất của cản bộ, viên chức. Hà Nội.• • z 7 •
Chính phủ (2018), Nghị định số 68/2018/NĐ-CP ngày 15/5/20ỉ8 quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Hà Nội.
Nguyễn Đình Chung (2017), “Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước”, Tạp chí Kiêm sát. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (9).
Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2013), Bình luận kết quả
nghiên cứu, rà sốt các quy định pháp luật Việt Nam trên cơ sở quốc ước quốc tế về các quyền dân sự, chỉnh trị. Hà Nội.
Cục Bồi thường nhà nước (2013), Báo cáo sơ kết 03 năm thi hành Luật
Trách nhiệm bồi thường cùa Nhà nước. Hà Nội.
Cục Bồi thường nhà nước (2013), Các biện pháp bảo đảm thi hành
Luật TNBTCNN. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội.
12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21.
Lê Thị Hoa (2017), “Một sô kiên nghị sửa đôi, bô sung Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước”, Tạp chỉ Quản lý nhà nước, Học viện Hành Chính Quốc gia, (254).
Hoàng Xuân Hoan (2013), Pháp luật của Việt Nam và một số quốc gia
trên thế giới về trách nhiệm hồi thường của Nhà nước, Luận văn thạc
sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình cao cấp
lý luận chính trị, Tập Nhà nước và pháp luật, Nxb Lý luận Chính trị,
Hà Nội.
Văn Danh Hồng (2006), “Một số vấn đề cần lưu ý để tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết 388 trong năm 2006”, Tạp chí kiêm sát, (2).
Lê Trọng Hùng (2006), “Bồi thường thiệt hại cho người bị oan theo Nghị quyết 388, bộc lộ nhiều vướng mắc cần tháo gỡ”, Báo Pháp luật,
(51), ngày 28/2/2006 và (52), ngày 1/3/2006.
Phạm Quang Hùng (2015), “Bàn về việc yêu cầu bồi thường và giải quyết bồi thường theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”,
Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (14).
Trần Văn Hùng (2018), “Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước và vấn đề bảo vệ quyền con người”, Tạp chỉ Luật sư Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, (4).
Trần Việt Hưng (2014), Thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường
của nhà nước trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay, Luận văn
thạc sỹ luật học.
Hà Thu Hương (2014), Bào vệ quyền con người trong pháp luật trách
nhiệm bồi thường nhà nước ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học,
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận và
pháp luật về quyền con người, Trung tâm nghiên cứu quyền con người
và quyền công dân, Hà Nội.
22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33.
Khoa Luật - Đại học Quôc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước
Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR,1966), Nxb Hồng
Đức, Hà Nội.
Hà Như Khuê và Tống Minh Hương (2006), “Nguyên nhân và những giải pháp nhằm hạn chế việc viện kiếm sát truy tố, tồ án xét xử tun bị cáo khơng phạm tội”, Tạp chí kiêm sát, (2).
Liên Hiệp quốc (1966), Cơng ước quốc tế về các quyền dân sự - chính trị. Đồ Đình Lương và Hà Tú cầu (2001), “Bàn về khái niệm oan, sai và căn cứ pháp lý xác định oan, sai trong TTHS”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp.
Dương Thanh Mai và Nguyễn Hoàng Hạnh (2001), “Bồi thường thiệt hại đối với oan sai trong tố tụng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6).
Dương Thanh Mai và Đồ Đình Lương (2002), “Trách nhiệm, thủ tục bồi thường thiệt hại đối với oan, sai trong tố tụng”, Tạp chí Nghiên cứu
lập pháp.
Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dãn sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Lê Thị Thuý Nga (2006), “Một số vấn đề đặt ra từ thực tiền giải quyết bồi thường thiệt hại cho người bị oan”, Tạp chỉ Dãn chủ & Pháp luật.
Nguyễn Thị Thanh Nga (2019), Thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi
thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chinh, Luận văn
thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Phạm Thị Hồng Nhung (2015), Một số vấn đề lỷ luận và thực tiền về
trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự, Luận văn Thạc sĩ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội.• ' a a a a a a a a
Cao Xuân Phong và Đỗ Thị Ngọc (2001), “Mức độ và cách thức bồi thường thiệt hại do CQTHTT gây ra”, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp.
34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49.
Lê Thái Phương (2006), Một sổ vấn đề lý luận và thực tiễn về trách
nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước", Luận văn Thạc sỹ luật học.
Lê Thái Phương (2014), “Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân”, Tạp chỉ Dân chủ và Pháp luật.
Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội. Quốc hội (1959), Hiển pháp, Hà Nội. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.
Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 1992,sửa đôi năm 2001, Hà Nội.
Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
Quốc hội (2009), Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Hà Nội. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
Quốc hội (2017), Lmộí Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Hà Nội. Sách chuyên khảo Pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường của
Nhà nước, Nxb Hồng Đức, 2018.
Trần Quyết Thắng (2007), Cơ chế minh oan trong TTHS Việt Nam. Một
số vẩn đề lý luận và thực tiền, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
Nguyễn Thanh Tịnh (2011), “Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước nhằm bảo đảm tính khả thi của cơ chế bồi thường nhà nước”, Tạp chỉ
Dân chủ và pháp luật. (Chuyên đề: Pháp luật về trách nhiệm bồi
thường cùa nhà nước), tr. 48-55.
Nguyễn Thanh Tịnh (2012), Tìm hiểu pháp luật về trách nhiệm bồi
thường của Nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
50. Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tơng kết cơng tác ngành tồ
án các năm 2010 — 2015, Hà Nội.
51. Trung Hoa (1994), Luật Nhà nước hồi thường thiệt hại.
52. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật
học. Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
53. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam. Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.
54. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giảo trình lỷ luận nhà nước và
pháp luật. Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
55. Lương Danh Tùng (2016), “Hoàn thiện các quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong tố tụng dân sự”, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp. Viện nghiên cứu lập pháp, (15).
56. Uỷ ban thường vụ quốc hội (2003), Nghị quyết số 388/2003/NQ-
UBTVQH11 ngày 17.3.2003 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thầm quyền trong hoạt động tổ tụng hình sự gãy ra. Hà Nội.
57. Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nằng.
58. Cao Đăng Vinh (2008), “Tìm hiểu pháp luật bồi thường nhà nước ở Canada”, Tạp chỉ Dân chủ và Pháp luật, tr. 191.
59. Nguyễn Như Ý (1998), Từ điên tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nơi.•