- Đã có các đề tài nghiên cứu cơng nghệ cơ giới hóa phù hợp khai thác trong điều kiện các vỉa dày trung bình, góc
3.2 Khai thác than bằng phương pháp lộ thiên
pháp lộ thiên
-
Phát triển mở rộng các mỏ lộ thiên hiện có theo hướng nâng cao hệ số bóc giới hạn; nâng cao tối đa năng lực khai thác phù hợp với quy hoạch đổ thải, vận tải, thốt nước và bảo vệ cảnh quan mơi trường
Các mỏ than lộ thiên đã áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật, quản lý để giảm giá thành khai thác than, nâng cao hệ số bóc giới hạn, hiện nay có dự án khai thác lộ thiên có hệ số bóc giới hạn đến 19,6 m3/t.
-
Đổi mới đồng bộ và hiện đại hóa thiết bị dây chuyền khai thác theo hướng đưa vào sử dụng các thiết bị cơ động có cơng suất lớn, phù hợp với điều kiện và quy mô của từng mỏ
Hiện tại ngành than đã đầu tư một số các thiết bị cơ động có cơng suất lớn, phù hợp với điều kiện và quy mô của từng mỏ, đạt mức độ tiên tiến trong khu vực như: máy khoan có đường kính 250÷300mm; máy xúc tay gàu chạy điện và máy xúc thủy lực có dung tích gàu xúc 10÷12m3; ơ tơ có tải trọng đến 130 tấn; hệ thống trạm nghiền và băng tải vận chuyể đất đá có cơng suất đến 20 triệu tấn/năm.
-
Tối ưu hóa các chỉ tiêu thơng số kỹ thuật của hệ thống khai thác đang áp dụng; nghiên cứu ứng dụng hệ thống khai thác chia lớp đứng, công nghệ khai thác chọn lọc và khai thác vỉa mỏng; công nghệ đổ thải bãi thải tạm và bãi thải trong
Các mỏ lộ thiên đã áp dụng và làm chủ công nghệ khai thác theo lớp đứng; tiến hành khai thác chọn lọc vỉa than đến 0,3m. Hầu hết các mỏ khi có điều kiện đều tiến hành đổ thải bãi thải tạm và bãi thải trong nhằm rút ngắn cung độ vận chuyển đất đá, hạnk chế chiếm dụng diện tích đất để đổ thải các bãi thải ngoài.
4
Đối với bất cứ công nghệ nào cũng cần phải áp dụng các giải pháp kỹ thuật và quản lý tiến bộ nhất để giảm thiểu tỷ lệ tổn thất trong khai thác, giảm tiêu hao năng lượng
Trong thời gian qua, đặc biệt là từ sau năm 2015 ngành than đã áp dụng nhiều giải pháp để khai thác tối đa nguồn tài nguyên khoáng sản đã được giao, tỷ lệ tổn thất hằng năm đối với hầm lò <24% và khai thác lộ thiên ≤ 5%.
* Một số tồn tại, hạn chế
- Đặc thù ngành than sử dụng nhiều lao động trực tiếp, điều kiện và mơi trường làm việc khó khăn, tiềm ẩn nguy cơ cao về mất an toàn lao động như bục
nước, cháy mỏ, nổ khí CH4...; chịu ảnh hưởng lớn của thời tiết, biến đổi khí hậu cực đoan và gây tác động đến môi trường.
- Việc nghiên cứu, đầu tư, đổi mới cơng nghệ thường u cầu chi phí lớn, đôi khi gặp phải rủi ro khơng đạt kết quả, hiệu quả như mong muốn...; khó khăn trong việc xử lý hậu quả đối với các dự án đầu tư đổi mới công nghệ không thành công.
- Năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ thực hiện công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, cơ sở vật chất và nguồn vốn cho công tác nghiên cứu khoa học và cơng nghệ cịn hạn chế; việc đổi mới công nghệ, thiết bị sử dụng trong khai thác và chế biến than có yêu cầu cao về mức độ an toàn nhất là thiết bị sử dụng trong mỏ hầm lị...
- Đã có chuyển biến trong việc thực hiện đầu tư áp dụng tin học hóa, tự động hóa trong các cơng đoan sản xuất: khai thác hầm lò, lộ thiên, sàng tuyển chế biến, nhà máy cơ khí, tuy nhiên, kết quả cịn chậm.
- Một số đơn vị đề xuất triển khai đầu tư các dự án về tự động hóa mới chỉ dừng ở các hệ thống trong phạm vi cục bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu về lộ trình xây dựng hệ thống Tự động hố điều khiển giám sát tập trung tồn mỏ/nhà máy trên cơ cở triển khai xây dựng hạ tầng truyền thông số, trung tâm điều khiển hiện đại và tích hợp các modul hệ thống tự động hóa trong tồn mỏ với nhau.
- Một số đơn vị triển khai ứng dụng tin học hóa vẫn đang ở mức cục bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu về tích hợp dữ liệu dùng chung, hợp nhất các phần mềm quản lý đã có.
* Nguyên nhân
- Việc thu hút và đào tạo nhân lực về tự động hóa, tin học hóa vẫn cịn hạn chế. Lực lượng cán bộ, công nhân kỹ thuật chuyên ngành tự động hố đa phần mới có ở các nhà máy, còn tại các mỏ chủ yếu vẫn là các cán bộ cơ điện kiêm nhiệm.
- Công tác tư vấn, thiết kế chuyên sâu về tự động hóa, tin học hóa cho các đơn vị của ngành than cịn nhiều hạn chế; các đơn vị chưa xây dựng được giải pháp tổng thể về tự động hóa, tin học hóa theo mục tiêu, giải pháp và kế hoạch triển khai đảm bảo phù hợp, đồng bộ.
- Các chính sách, quy định, các quy chuẩn, phương pháp tính tốn của Nhà nước trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin chưa hồn thiện.
- Đầu tư công nghệ thông tin là một lĩnh vực đặc thù khác với việc đầu tư xây dựng, trong khi đó Tập đồn chưa có bộ phận chun trách để phục vụ cơng tác đầu tư trong lĩnh vực công nghệ thông tin nên thường dẫn đến việc kéo dài thời gian để thực hiện các thủ tục đầu tư.
- Các đơn vị còn chưa quyết liệt trong việc ứng dụng tự động hóa vào trong quản lý, điều hành sản xuất. Một số đơn vị còn chưa quan tâm đúng mực đến việc
ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.