KHÁI QUÁT VỀ CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHỊU UỐN NGANG PHẲNG

Một phần của tài liệu Giáo trình Lực học: Phần 2 - Trường CĐ Nông nghiệp Nam Bộ (Trang 42)

phát từ các điều kiện bền ứng suất pháp. Sau đó, nếu cần thiết ta mới kiểm tra điều kiện bền về trượt theo (6-32) và điều kiện bền khi có cả ứng suất pháp và ứng suất tiếp (ví dụ mặt cắt chữ I). Tại chỗ tiếp giáp giữa lòng và đế ứng suất pháp và ứng suất tiếp đều khá lớn và người ta cũng chỉ quan tâm khi trên mặt cắt đó giá trị mơmen uốn, lực cắt Q đều rất lớn.

6.7. KHÁI QUÁT VỀ CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHỊU UỐN NGANG PHẲNG PHẲNG

6.7. KHÁI QUÁT VỀ CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHỊU UỐN NGANG PHẲNG PHẲNG dầm khơng thay đổi chiều dài (vì nó nằm trên lớp trung hòa), nhưng bị uốn cong trong mặt phẳng tải trọng.

Dạng của trục dầm sau khi bị uốn cong được gọi là đường đàn hồi của

dầm.

Lấy dầm, một đầu bị ngàm, đầu kia tự do và chịu một lực P tác dụng (lực P gây ra mômen uốn tương đối với dầm). Để nghiên cứu ta quy ước chọn hệ trục Ozy (O là tại ngàm) như hình 6.38. Dưới tác dụng của P dầm bị uốn cong, trọng tâm K của mặt cắt cách gốc tọa độ một khoảng z sẽ dời đến K1. Độ dời y của trọng tâm mặt cắt theo phương vng góc với trục dầm được gọi là độ võng của mặt cắt. Nói chung K và K1 không cùng nằm trên một đường thẳng đứng, nhưng ta thường nghiên cứu dầm có biến dạng rất bé, nên để đơn giản việc tính tốn ta có thể xem K và K1 cùng năm trên một đường thẳng đứng, do đó KK1 = y.

Khi dầm biến dạng thì các mặt cắt vẫn phẳng, nhưng có xoay đi một góc υ so với vị trí ban đầu. Góc υ được gọi là góc xoay của mặt cắt. Dấu của góc xoay được quy ước như sau:

- Góc xoay có dấu âm, khi mặt cắt xoay thuận chiều quay của kim đồng hồ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lực học: Phần 2 - Trường CĐ Nông nghiệp Nam Bộ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)