7. Cấu trúc của khóa luận
1.1.3. Trị chơi đóng kịch là phương tiện giáo dục đạo đức hiệu quả
5-6 tuổi
1.1.3.1. Khái niệm trị chơi đóng kịch
Trị chơi đóng kịch là hình thức mơ hình hóa thế giới người lớn được trẻ dựng nên và hoạt động bên trong mơ hình đó. Chính vì vậy ta có thể hiểu: Trị chơi đóng kịch là loại trị chơi mà trẻ mơ phỏng lại một mảng nào đó của cuộc sống người lớn trong xã hội bằng việc nhập vào (hay còn gọi là đóng vai) một nhân vật nào đó để thực hiện chức năng xã hội của họ.
1.1.3.2. Đặc điểm trị chơi đóng kịch của trẻ 5-6 tuổi
Trị chơi đóng kịch là loại trị chơi có chủ đề có vai chơi, nội dung chơi. Có thể nói đây là một biển thể trong trị chơi đóng vai theo chủ đê.
Trị chơi đóng kịch là một loại trị chơi mạng tính nghệ thuật Tuy nhiên no khơng phải làmột hoạt động nghệ thuật mà chỉ là thi chơi thơi.
Tính nghệ thuật và tính chất chơi là hai yếu tố kết hợp chặt chẽ với nhau trong nội dung chơi cũng như q trình tổ chức trị chơi:
Yếu tố nghệ thuật trong nội dung chơi cũng như quá trình tổ chức trò chơi được thế hiện ở những điểm sau: Trị chơi đóng kịch bao giờ cũng có kịch bản, đó là yếu tổ trung tâm giữ vai trị nịng cốt của nghệ thuật kịch. Có thể nói thành cơng của vở kịch phải bắt đầu từ kịch bản (kịch bản chuyển thể có hấp dẫn hay khơng, có làm nổi bật tính cách nhân vật hay khơng, có phù hợp với khả năng của trẻ hay khơng...). Vì vậy việc chuẩn bị kịch bản có ý nghĩa quan trọng khi tổ chức trị chơi đóng kịch. Kịch bản vừa đề xuất nội dụng, vừa là kế hoạch, chương trình được thực hiện trên “sân khấu ". Nhân vật trong trị chơi đóng kịch có thể là người, có thể là con vật, cảnh vật được nhân cách hoá với những phẩm chất tính cách nổi bật như thiện hoặc ác, nhanh hay chậm, khiêm tốn hoặc kiêu căng, nhút nhát hay dũng cảm, tham lam hay tốt bụng, hảo tâm.... Để làm nổi bật tính cách nhân vật trẻ phải sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.... nhằm “hoá thân" vào nhân vật để truyền cảm tới “khán giả ", gợi nên ở "khán giả những suy nghĩ, thái độ phù hợp. Việc nhập vai trong trị chơi đóng kịch khơng diễn ra một cách tự nhiên
tuỳ thuộc vào tính huống chơi (như trị chơi đóng vai theo chủ đề mà phải tuân thủ một kịch bản văn học nhất định. Do vậy để nhập được vai trẻ phải trải qua một quá trình "lao động nghệ thuật ": tập tành trước khi biểu diễn giống như một nghệ sĩ. Ngoài những nhân vật theo nội dung tác phẩm văn học, trong trị chơi đóng kịch thường có nhân vật người dẫn chuyện.
Nhân vật này có thể là một cá nhân (cơ hoặc trẻ đảm nhiệm), có thể là một nhóm; có thể xuất hiện hoặc khơng xuất hiện trên sân khấu, nhưng ln có chức năng xâu chuỗi các sự kiện, lan Ba câu chuyện kịch vốn có thể bị lược bỏ bớt các chi tiết phụ vận - đầu, có cuối diễn biến mạch lạc, trở nên dễ hiểu đối với trẻ. Ngôn ngữ người dẫn chuyện vừa dẫn dắt các nhân vật vừa định hướng quá trình tiếp xúc và cảm thu tác phẩm văn học của trẻ. Nghệ thuật trong nội dung trị chơi cịn được thể hiện ở tính tổng hợp của nội dung kịch bản. Để vở kịch diễn ra sôi nổi, hào hứng, vui nhộn, kịch bản cần có thêm những hỗ trợ bằng điệu múa, lời ca, tiếng hát phụ hoạ cho tính cách các nhân vật; hoá trang, đạo cụ, sân khấu phù hợp với nhân vật, với chủ đề chơi.... cũng tăng thêm sức hấp dẫn của “vở diễn" đối với “khán giả”.
Yếu tố chơi trong nội dung cũng như q trình tổ chức trị chơi đóng kịch được thế hiện ở những điểm sau: Lời nói, điệu bộ, cử chỉ của các nhân vật (kê cả "chính diện lẫn phản diện"; trang phục, hoá trang, sân khấu; lời hát, điệu múa.... đều mang tính hồn nhiên, ngộ nghĩnh phù hợp với tâm lí tuổi thơ..Trẻ tham gia trò chơi một cách tự nguyện, thoải mái do sức hấp dẫn của chính trị chơi (được đóng vai này, vai kia) chứ không phải do bị áp đặt. Trong thực tế, phần lớn trẻ chỉ thích đóng vai nhân vật tốt, trẻ trung, giỏi giang chứ khơng muốn đóng vai xấu xí, độc ác, kém cỏi. Do vậy, cơ giáo cần động viên, khích lệ trẻ khơng chỉ đóng vai người tốt, việc tốt mà cần phải đóng cả vai xấu xí, độc ác, kém cỏi nữa thì mới vui được. Dù trong trường hợp nào đi nữa cũng không nên cưỡng ép trẻ phải đóng vai nào đó mà trẻ khơng thích. Trong nhiều trường hợp, cơ cần nhận đóng vai mà trẻ khơng thích để cùng trẻ thể hiện đúng yêu cầu của kịch bản. Khi tham gia những vai như vậy, cô thể hiện sao cho thật ấn tượng, thật vui để khích lệ trẻ tự nguyện
nhận vai đó cho những lần chơi tiếp theo... Trị chơi đóng kịch của trẻ mẫu giáo chỉ là mô phỏng lại nghệ thuật kịch chứ không phải là đóng kịch thực sự. Do vậy, trong trị chơi này cả "diễn viên" và “khán giả" đều thuộc hành động của các nhân vật (thuộc kịch bản) và có thể hốn đổi vị trí cho nhau (ở lần chơi này một số cháu là “diễn viên", các cháu khác là “khán giả"; ở lần chơi khác “diễn viên lại trở thành khán giả" và một số “khán giả trước đó trở thành diễn viên").
1.1.3.3. Ý nghĩa của việc thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi
TCĐK đóng vai trò quan trọng đối với giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi, qua trị choi đóng kich trẻ được hóa thân thành các nhân vật trẻ phải thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, lời nói,… để bọc lộ tính cách nhân vật, và hiểu được hành vi đúng chuẩn mực đao đức.
- Đối với trẻ:
Qua TCĐK trẻ tiếp thu kiến thức đạo đức một cách hiệu quả nhất. Thơng qua trị chơi đóng kịch giúp trẻ rèn luyện giá trị đạo đức, trẻ ứng xử khéo léo
Giúp cho trẻ hứng thú trong quá trình chơi. Trẻ mong muốn được tìm hiểu về cách ứng xử, các hành vi đạo đức đúng đắn trong khi tham gia trị chơi đóng kịch. Trẻ vui sướng, thỏa mãn khi được tham gia nhiều trị chơi phong phú khơng gây cảm giác nhàm chán.
- Đối với giáo viên và các cán bộ quản lý.
Thiết kế trị chơi đóng kịch tạo nguồn trị chơi phong phú và đa dạng - Đối với phụ huynh
- Cha mẹ cảm thấy mãn nguyện với thành công của trẻ, tin tưởng vào kết quả giáo dục của nhà trường, lớp, khơng chê bai chỉ trích cơ giáo, ngược lại cha mẹ thơng cảm, chia sẻ những khó khăn của cơ giáo.
Phụ huynh yên tâm khi gửi con đến trường khi con được ở trong môi trường giáo dục đạo đức tốt
1.1.3.4. Khái niệm thiêt kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi
Thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi là dựa trên thực tế và từ các tác phẩm văn học xây dựng nên các vở kịch nhằm cho trẻ diễn lại để giáo dục các hành vi có văn hóa nhằm góp phần phát triển nhận thức đúng đắn về cách cư xử có đạo đức cho trẻ