Kết quả thực trạng phát triển GDĐĐ thơng qua trị chơi đóng

Một phần của tài liệu Thiết kế trò chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5 6 tuổi (2) (Trang 51 - 55)

1.2.5. Kết quả khảo sát

1.2.6. Kết quả thực trạng phát triển GDĐĐ thơng qua trị chơi đóng

Thực trạng phát triển GDĐĐ của trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MN thể hiện qua bảng 1.7 như sau:

Bảng 1.7: Kết quả khảo sát về GDĐĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng MN

TT Mức độ phát triển GDĐĐ Số lượng trẻ Tỉ lệ (%) X

1 Cao 6 12

1,84

2 Trung bình 30 60

3 Thấp 14 28

Kết quả ở bảng 1.6 cho thấy,mức độ phát triển GDĐĐ của trẻ không đồng đều, mức độ đạt được chưa cao, chủ yếu tập trung ở mức độ trung bình (60%), có nhiều trẻ ở mức độ thấp (28%), rất ít trẻ đạt ở mức độ cao (12%).

Kết quả khảo sát cho thấy, những trẻ đạt mức độ cao thường có khả năng xử lí tình huống và hiểu những nguyên tắc chuẩn mực đạo đức. Những trẻ ở

mức độ trung bình, khả năng hiểu về đạo đức và cách ứng xr còn bị hạn chế, còn lúng túng trong sử lý tình huống. Trẻ ở mức độ thấp thì khả năng hiểu và ứng xử chưa tốt trong giáo dục đạo.

Kết quả thực trạng phát triển VĐCB cho trẻ MG 5 - 6 tuổi ở trường MN được thể hiện rõ trên từng tiêu chí ở bảng 1.7 như sau:

Kết quả thực trạng phát triển đạo đức của trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MN được thể hiện rõ trên từng tiêu chí ở bảng 1.8 như sau:

Bảng 1.8 Kết quả thực trạng GDĐĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng MN qua từng tiêu chí Mức độ Tiêu chí Cao Trung bình Thấp X SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Mức độ hiểu biết về GDĐĐ 5 10 30 60 15 30 1.8 Mức độ thực hiện GDĐĐ 7 14 30 60 13 26 1.88 Thái độ hứng thú khi tham gia 6 12 33 66 11 22 1.9 Nhận xét:

Trong ba tiêu chí thì thái độ trẻ hứng thú khi tham gia là tiêu chí có số lượng trẻ đạt mức độ cao là nhiều nhất ( 2,04 / 3 điểm ), mức độ thực hiện chưa cao (1,84 /3 điểm), mức độ hiểu biết về GDĐĐ cịn yếu (1,84/3 điểm). Qua đó có thể thấy , các tiêu chí đánh giá GDĐĐ của trẻ đều ở mức độ trung bình , giữa các tiêu chí cũng có sự chênh lệch đáng kể. Như vậy, thực trạng GDĐĐ của trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MN như trên đã cho thấy sự cần thiết của việc thiết kế TCĐK nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho trẻ để có thể khắc phục một số hạn chế trong q trình phát triển GDĐĐ, góp phần nâng cao hiệu quả phát triển GDĐĐ cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ có cơ sở vững chắc của GDĐĐ ận.

1.2.7. Nguyên nhân thực trạng

Theo chúng tôi, nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên bao gồm hai nhóm nguyên nhân sau:

- Nguyên nhân khách quan:

+ Số trẻ trong lớp q đơng.

+ Gia đình, nhà trường vẫn chưa quan tâm đúng mức đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị choi đóng kịch

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Giáo viên chưa thực sự dành thời gian để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ.

+ Phụ huynh chưa hiểu được tầm quan trọng của vấn đề.

+ Do trẻ được quá nuông chiều từ mọi người trong gia đình, chưa biết cách bảo vệ môi trường.

+ Giáo viên chưa nắm chắc về lý luận, phương pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chủ đề gia đình.

+ Vẫn cịn giáo viên chưa hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chủ đề gia đình.

+ Nhiều khi giáo viên và phụ huynh chưa làm gương cho trẻ, việc nói chưa đi đơi với làm.

Thực trạng của trường mầm non cho thấy: Giáo viên chưa biết cách giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trị chơi đóng kịch.

TỔNG KẾT CHƢƠNG 1

Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề, có thể rút ra một số kết luận sau:

Trong chương trình giáo dục mầm non việc thiết kế một số TCĐK nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho trẻ 5-6 tuổi đã đuợc quan tâm nhưng chưa chú trọng, chưa đưa ra mục tiêu định hướng cụ thể. Hệ thống trị chơi đóng kịch và tào liệu tham khảo cịn ít về số lượng, và cha phong phú về tác phẩm kịch, chưa có nhiều dụng cụ như trang phục, đồ dùng để phục vụ làm phong phú thêm cho trò chơi

Nguyên nhân của thực trạng này là do giáo viên và các nhà giáo dục chưa thực sự quan tâm đến trò chơi này, chưa có nhiều nguồn trị chơi có sẵn, cũng một phần kinh phí tổ chức hay đồ dùng chưa đầy đủ như trang phục các dụng cụ của nhân vật chưa phong phú khiến người tổ chức trò chơi còn lo ngại . Do đó cần thiết kế TCĐK bổ xung vào hệ thống TCĐK nhằm khắc phuc những hạn chế trong việc tổ chức trị chơi đóng kịch nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi.

GDĐĐ ảnh hưởng hình thành và phát triẻn nhân cách của trẻ. Khi giáo dục đạo đức trẻ được rèn luyện liợc bỏ những hành vi không tốt để thay vào những chuẩn mực của đạo đsc giúp hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Giáo dục đạo đức đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhưng mới chỉ ở mặt lý thuyết cịn về thực hành ít nhà nghiên cứu quan tâm làm sao để giáo dục đạ đức đạt hiệu quả cao và gây hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động.

Thiết kế một số TCĐK nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi đã được quan tâm nhưng chưa sát xao, giáo viên thết kế và sử dụng chủ yếu là các tác phẩm có sẵn trong văn học nên trị chơi vẫn chưa phong phú

Để thiết kế một số TCĐK nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng thiết kế một số TCĐK nhằm phát nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non.

CHƢƠNG 2

ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THIẾT KẾ TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI

2.1. Nguyên tắc đề xuất các quy trình thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi

Một phần của tài liệu Thiết kế trò chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5 6 tuổi (2) (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)