1.2.5. Kết quả khảo sát
3.2. Nội dung thực nghiệm
Một số TCĐK đã thiết kế nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho trẻ 5-6 tuổi
3.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Nhóm thực nghiệm (TN): 25 trẻ lớp MG lớn lớp A3 Trường mầm non Gia Cẩm, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
- Nhóm đối chứng (ĐC): 25 trẻ lớp MG lớn lớp A4 Trường mầm non Gia Cẩm, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
3.4. Điều kiện tiến hành thực nghiệm
Việc thử nghiệm ở các lớp ĐC và TN đều có những điều kiện tương đồng như sau:
Số lượng trẻ trong mỗi lớp Tỷ lệ nam nữ trong mỗi lớp
Mức độ phát triển nhận thức, trình độ, kỹ năng chơi ban đầu của trẻ
trong mỗi lớp
Cơ sở vật chất trong mỗi lớp
Trình độ và năng lực chun mơn của giáo viên trực tiếp dạy trẻ.
3.5. Thời gian thực nghiệm
- Thực nghiệm tiến hành từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2021
3.6. Tiêu chí và cách đánh giá thực nghiệm
- TN sử dụng tiêu chí đánh giá và thang đánh giá TCĐK của trẻ 5-6 tuổi - Chúng tơi sử dụng các tiêu chí đánh giá và thang đánh giá như đã nêu ở chương 1, phần 1.2.5.3. Tiêu chí đánh giá và thang đánh giá.
- Kết quả thử nghiệm được phân tích và tổng hợp theo các tiêu chí đánh giá, phân tích định lượng, định tính và đánh giá xếp loại dựa vào thang đánh giá.
tích số liệu, đánh giá hiệu quả của GDĐĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch theo cơng thức tính phần trăm (%), cơng thức tính trung bình cộng
+ Về mặt định tính: Phân tích và đánh giá kết quả các tư liệu thu thập được từ các phiếu đánh giá và các biên bản quan sát biểu hiện bên ngồi của trẻ trong trị chơi.
3.7. Quy trình thực nghiệm
Thực nghiệm một số TCĐK nhằm nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho trẻ 5-6 tuổi được tiến hành theo 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chọn mẫu TN và chuẩn bị TN
Chúng tôi tiến hành chọn cơ sở TN và ĐC có sự tương đưong nhau về: + Trẻ: về độ tuổi (5 - 6 tuổi), về phát triển tâm sinh lý, về số lượng (30 trẻ 1 lớp), về giới tính, mức độ phát triển ĐĐ là ngang nhau, về điều kiện gia đình (trình độ, nghề nghiệp của bố mẹ), về điều kiện chăm sóc - giáo dục theo chương trình giáo duc MN dành cho trẻ 5 - 6 tuổi.
+ Giáo viên: tương đương về trình độ đào tạo: các giáo viên đều tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm MN, đều là giáo viên dạy giỏi.
+ Cơ sở vật chất: Điều kiện chăm sóc - giáo dục ở nhóm TN và nhóm ĐC tương đương nhau.
Giai đoạn 2: Đo đầu vào trước khi tiến hành TN
Tiến hành đo đầu vào vẻ phát triển ĐĐ của trẻ ở cả 2 nhóm TN và dối chứng trong điều kiện bình thường theo tiêu chí đánh giá ĐĐ của trẻ 5-6 tuổi.
Giai đoạn 3: Tổ chức TN các TCĐK
- Đối với nhóm ĐC: Tổ chức cho trẻ chơi các TCĐK cũ trong điều kiện bình thường.
- Đối với nhóm TN: Sử dụng những TCĐK đã thiết kế để tổ chức cho trẻ chơi trong các hoạt động ở trường MN.
Tổ chức TCÐK nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi theo các bước ở mục 2.2.2.
Giai đoạn 4: Đo đầu ra sau khi TN Tiến hành đo đầu ra hành vi ĐĐ của trẻ 5 - 6 tuổi thông qua việc tổ chức các TCĐK ở cả hai nhóm TN và ĐC; thu thập, xử lý kết quả thu được bằng các cơng thức tốn học và rút ra kết luận.
Giai đoạn 5: Xử lý phân tích kết quả
Giai đoạn 6: Sửa chữa, hoàn chỉnh hệ thống TCÐK
3.8. Kết quả thực nghiệm
3.8.1. Kết quả trƣớc thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành đo mức độ phát triển đạo đức của trẻ 5-6 tuổi ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Kết quả điều tra được chúng tôi tổng kết ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Hiệu quả thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi của 2 nhóm ĐC và TN trƣớc thử nghiệm Xếp loại Nhóm Số lượng trẻ Mức độ X Cao TB Thấp SL % SL % SL % ĐC 25 1 4 25 88 2 8 1.96 TN 25 1 4 21 84 3 12 1.92
Từ bảng 3.1 chúng tôi thể hiện qua biểu đồ 3.1 như sau:
Biểu đồ 3.1: Hiệu quả thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu
4 88 8 4 84 12 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Cao TB Thấp ĐC TN
quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi của 2 nhóm ĐC và TN trƣớc thử nghiệm
Qua bảng 3.1 và biểu đồ 3.1, chúng tôi thấy mức độ phát triển đạo đức và thái độ khi sử dụng trị chơi đóng kịch được sử dụng tại các trường mầm non hiện hành ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng chưa cao và khơng có sự khác biệt lớn giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Sự phát triển đạo đức giữa các trẻ chưa đồng đều, cịn có sự khác nhau giữa các trẻ. Cụ thể như sau:
- Tỉ lệ phần trăm giữa các mức độ của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có sự khác biệt nhưng chênh lệch nhau không nhiều, tập trung chủ yếu ở mức độ 2 (84%), mức độ 3 chiếm tỉ lệ thấp (12%), mức độ 1 còn chưa cao (4%).
- Điểm trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng cũng chưa có sự khác biệt, vẫn ở mức độ trung bình ( = 1,92, ĐC = 1,96)
Qua quan sát chúng tôi nhận thấy, việc tổ chức cho trẻ các trị chơi đóng kịch hiện nay chưa thật sự giúp trẻ phát triển về giáo dục và thái độ khi sử dụng trò chơi đóng kịch của trẻ cịn chưa thực sự hào hứng, chưa hết mình trong trị chơi. Các trị chơi cịn có số lượng ít, chưa thực sự phong phú để thỏa mãn hết nhu cầu vui chơi và muốn vui chơi của trẻ. Từ đó trẻ chưa được phát huy hết khả năng của mình cũng như chưa phát triển được hết các mặt đạo đức của trẻ.
Kết quả khảo sát mức độ phát triển đạo đức của trẻ 5-6 tuổi ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Sự phát triển đạo đức của trẻ khi sử dụng trị chơi đóng kịch ở mức độ 2 (trung bình) là chủ yếu, mức độ 1 (cao) chưa nhiều, mức độ 3 (thấp) có số ít.
- Mức độ phát triển đạo đức của trẻ khi sử dụng trị chơi đóng kịch khơng đồng đều giữa các trẻ. Một số trẻ vẫn còn rụt rè, chưa tự tin khi tham gia trị chơi ”Đơi bạn tốt” như bạn Gia Hân, Minh Anh,.. khiến cho trị chơi đóng kịch chưa phát huy được hết cơng dụng của nó.
- Trong vui chơi có sử dụng trị chơi đóng kịch nhằm phát triển đạo đức của trẻ 5-6 tuổi cho thấy việc trẻ biết vận dụng kỹ năng chơi theo nhóm, kỹ năng thiết lập
TN
các mối quan hệ trong nhóm chơi để cùng nhau giải quyết nhiệm vụ chơi đặt ra không đồng đều. Mỗi khi giáo viên phổ biến cách chơi và hướng dẫn chơi trò chơi đóng kịch trẻ chưa chú ý lắng nghe hoặc lắng nghe nhưng khơng hiểu. Thậm chí khi được giáo viên gợi ý, chỉ bảo... cho từng cá nhân hay nhóm chơi thì trẻ cũng thực hiện hời hợt, hành động khơng dứt khốt hoặc bỏ cuộc giữa chừng khi đã thấy chán. Từ đó dẫn đến kết quả là trẻ khơng biết diễn kịch khó hịa hợp cùng các bạn.
Quan sát những biểu hiện về sự hứng thú của trẻ ở các trị chơi đóng kịch, chúng tôi thấy những biểu hiện hứng thú của trẻ trong các trò chơi khá rõ, lúc đầu trẻ tỏ ra thích thú, hăng hái khơng duy trì được lâu, chỉ một lát trẻ tỏ ra chán và thờ ơ với trị chơi. Chủ yếu là trẻ chưa có sự tị mị, ham hiểu biết, mà chỉ nhất thời bị lôi cuốn bởi thấy lạ..
- Kết quả khảo sát ban đầu giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng khơng có sự chênh lệch đáng kể, qua đó có thể thấy sự phát triển đạo đức khi sử dụng trị chơi đóng kịch của trẻ ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là tương đồng.
3.8.2. Kết quả đo đầu ra khi tiến hành TN
Mức độ phát triển đạo đức của trẻ 5-6 tuổi sau khi chơi trị chơi đóng kịch ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng được thể hiện ở bảng 3.2 như sau:
Bảng 3.2. Hiệu quả thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi của 2 nhóm ĐC và TN sau thử nghiệm
Xếp loại Nhóm Số lượng trẻ Mức độ X Cao TB Thấp SL % SL % SL % ĐC 25 2 8 22 88 1 4 2,04 TN 25 7 28 18 72 0 0 2,28
Từ bảng 3.2 chúng tôi thể hiện mức độ phát triển đạo đức sử dụng trị chơi đóng kịch của trẻ 5-6 tuổi ở biểu đồ 3.2
Biểu đồ 3.2: Hiệu quả thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi của 2 nhóm ĐC và TN sau thử nghiệm
Từ bảng và biểu đồ 3.2 ta thấy:
Các hiểu biết, kỹ năng và thái độ của trẻ đang được hình thành và phát triển mạnh mẽ, thể hiện rõ nhất trong hoạt động nhận thức của trẻ khi tham gia các hoạt động. Các hiểu biết, kỹ năng và thái độ của trẻ trong khi tham gia vào trò chơi, sự phát triển giáo dục đạo đức của trẻ được nâng cao hơn thơng qua trị chơi đóng kịch..Trẻ có hứng thú với các hoạt động cô hướng dẫn.
Sau một thời gian thực nghiệm, vào giai đoạn cuối của quá trình thực nghiệm, kết quả hoạt động vui chơi của trẻ ở cả hai nhóm đặc biệt là nhóm thực nghiệm cao hơn so với kết quả khảo sát trước đó. Trong khi nhóm đối chứng vẫn cịn tình trạng nhiều trẻ chơi thờ ơ, tỏ ra chán nản, thụ động trong rèn luyện thể lực, kỹ năng, thái độ trong vui chơi thì ở nhóm thực nghiệm trẻ rất thích chơi, sẵn sàng nhận vai chơi theo yêu cầu của cô giáo, chúng tỏ ra phấn khởi khi được tham gia chơi cùng bạn, cùng cô. Cụ thể:
- Trẻ thích khám phá trị chơi đóng kịch qua việc quan sát, ghi nhớ, học hỏi và lắng nghe hướng dẫn của cơ.
- Trẻ tích cực rèn luyện các vở kịch một cách say mê, trẻ nói to rõ ràng lời nhân vật một cách tự tin.
- Trẻ có hứng thú nhiều hơn khi được tham gia tìm hiểu về giáo dục đạo đức, trẻ còn tự chủ động phân vai và có trách nhiệm với vai chơi mà mình đảm nhận.
8 88 4 28 72 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Cao TB Thấp ĐC TN
Sau thực nghiệm, chúng tôi thấy mức độ phát triển đạo đức của trẻ khi sử dụng trị chơi đóng kịch sau thực nghiệm đều cao hơn so với trước thực nghiệm ở cả hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Tuy nhiên, ở nhóm thực nghiệm mức độ phát triển đạo đức khi sử dụng trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi sau thực nghiệm cao hơn đáng kể so với trước thực nghiệm, các kỹ năng diễn kịch của trẻ ở nhóm thực nghiệm ln cao hơn so với nhóm đối chứng, giữa các trẻ phát triển đạo đức ngày càng đồng đều hơn. Trong khi đó, ở nhóm đối chứng mức độ phát triển đạo đức khi sử dụng trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi sau thực nghiệm cao hơn không đáng kể so với trước thực nghiệm, khả năng đóng kịch của trẻ còn chưa tốt. Cụ thể như sau:
* Ở nhóm thực nghiệm
- Tỉ lệ phần trăm giữa các mức độ 1, 2, 3 có sự thay đổi tương đối lớn theo chiều hướng tăng dần mức độ 1, 2, giảm dần mức độ 3. Cụ thể, Mức độ 1 là 28%, mức độ 2 là 72% và mức độ 3 giảm còn 0%
- Điểm trung bình cũng có sự thay đổi tương đối lớn so với trước thực nghiệm ( = 2,28). Do vậy, điểm trung bình sau mỗi vịng cũng có sự thay đổi khá lớn so với trước thực nghiệm ( = 1,92; = 2,28)
Kết quả cho thấy, sau thực nghiệm số trẻ đạt ở mức độ 1 tăng lên rõ rệt, thể hiện ở chỗ trẻ khơng cịn rụt rè, tự tin diễn tốt vai của mình như một diễn viên thật sự, trẻ còn biết các nhân vật tốt xấu và chỉ ra được hành vi không nên làm và hành vi nên làm, trẻ đã biết vận dụng các kiến thức về đạo đức để thực hành ngoài thực tế. Cháu Minh Anh, Yến hồn thành xuất xắc vai diễn của mình trong vở kịch “Ba cơ gái”.
Chẳng hạn, khi trẻ đóng vai vở kịch “Tích chu” có nhiều bạn đã diễn rất tốt vai của mình mọt cách tự tin, bên cạnh đó cịn một số cháu vẫn chưa chơi thực sự, còn chưa nhớ được lời thoại nhân vật ví dụ như cháu Vũ Khoa, cháu Thái Sơn, Nguyễn Vân. Nhưng sau vài lần cơ động viên khuyến khích
TN X
TTN
trẻ chơi thì trẻ đã bớt sự rụt rè và tích cực tham gia vào trị chơi đóng kịch cùng các bạn
Sau thực nghiệm, số trẻ ở mức độ 3 giảm đi đáng kể so với lúc trước thực nghiệm.
Các cháu Vũ Khoa, Bảo Khanh, Trà My trước đây chưa tích cực, hứng thú trong các trị chơi đóng kịch “Bài học của khỉ con”. Nhưng sau thực nghiệm, các cháu rất thích và tị mị và muốn rèn luyện đạo đức thơng qua trị chơi đóng kịch mà cơ đưa ra.
Ví dụ như trị chơi đóng kịch “Quả bầu tiên” trước kia có 1 số bạn vẫn khơng muốn chơi vì sợ khơng diễn được nhưng sau khi cô cho chơi trò chơi đống kịch với sự phong phú hơn thì trẻ đã rất tự tin tham gia trị chơi đóng kịch với sự thích thú, thỏa sức khám phá trò chơi và rèn luyện đạo đức.
Khơng những thế, trước kia cịn một số bạn vẫn còn rụt rè, nhút nhát, ngại tham gia các hoạt động trò chơi khiến trẻ thiếu tự tin về khả năng của bản thân, trẻ muốn được tham gia trò chơi cùng với các bạn nhưng cịn nhút nhát khơng biết cách hóa thân thành nhân vật như thế nào, cũng như cách diễn lại lời nhân vật như thế nào. Sau khi cô cho chơi trị chơi đóng kịch như: Trị chơi “ Chú voi tốt bụng” hay trị chơi “ Ba chú bướm” thì trẻ đã tự tin tham gia chơi với cô giáo và các bạn bằng khả năng diễn xuất của mình, khơng những thế trẻ cịn rèn luyện và phát triển các chuẩn mực đạo đức rất nhiều trong quá trình hoạt động của trẻ.
Qua các giờ vui chơi thực nghiệm, chúng tôi thấy mức độ phát triển đạo đức, các hành vi đúng đắn trong trị chơi đóng kịch của trẻ tăng lên rõ rệt đồng nghĩa với việc mức độ phát triển đạo đức của trẻ cũng tăng lên. Mức độ phát đạo đức của trẻ sau thực nghiệm đã giảm ở mức độ 3, tăng ở mức độ 1, 2. Điểm trung bình đã cao hơn. Mức độ phát triển đạo đức thể hiện qua các hành vi sng xử của trẻ tăng lên khá cao và khơng có sự chênh lệch lớn giữa các trẻ. Điều đó chứng tỏ quy trình thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho rẻ 5-6 tuổi do chúng tơi đề xuất mang tính khả thi và có tác động tốt đến sự phát triển đạo đức của trẻ.
* Ở nhóm đối chứng
- Tỉ lệ phần trăm giữa các mức độ 1, 2 và 3 trước và sau thực nghiệm cũng có sự thay đổi nhưng không đáng kể. (Trước thực nghiệm: mức độ 1 là 4%; mức độ 2 là 88% và mức độ 3 là 8%. Sau q trình thực nghiệm có sự thay đổi như sau: mức độ 1: 8%; mức độ 2: 88%; mức độ 3: 4%).
- Điểm trung bình sau thực nghiệm khơng có sự hay đổi nhiều so với