CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.3. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.4. Phương pháp đánh giá đặc điểm sinh trưởng, năng suất và chất lượng rừng trồng
trồng Huỷnh
- Điều tra đánh giá sinh trưởng, năng suất, chất lượng rừng trồng Huỷnh ở hai tỉnh Quảng Bình (huyện Quảng Ninh và huyện Bố Trạch), Quảng Trị (huyện Cam Lộ và huyện Đakrơng). Tiêu chí lựa chọn các mơ hình rừng trồng Huỷnh để điều tra đánh giá sinh trưởng là: i). Phân bố tại các khu vực có nhiều rừng trồng Huỷnh trong tỉnh; ii). Đại diện cho cấp tuổi và các dạng lập địa chính của khu vực nghiên cứu.
- Do trên thực tế điều tra, một số vùng khơng có đủ các mơ hình theo 5 loại tuổi trên 3 dạng lập địa nên đề tài đã tập trung điều tra, đánh giá các mơ hình hiện có Huỷnh phân bố nhiều trong vùng. Chọn và lập 76 ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình để thu thập số liệu đánh giá sinh trưởng và năng suất của các mơ hình rừng trồng Huỷnh ở 2 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ (trong đó Quảng Bình 58 ơ, Quảng Trị 18 ơ). Với mỗi mơ hình rừng trồng Huỷnh lập tối thiểu 3 OTC, diện tích mỗi OTC là 500 m2 (20m x 25m) với các rừng trồng thuần loài, OTC 1.500 m2 đối với rừng trồng hỗn giao (từ 2 đến 3 loài) và OTC 2.000 m2 với mơ hình trồng làm giàu rừng (đảm bảo dung lượng mẫu đạt từ 30 cây trở lên cho mỗi đối tượng).
- Trong các OTC, tiến hành đo đếm các chỉ tiêu Do (đối với cây có Hvn<1,5m), D1.3, Dt, Hvn, Hdc và các chỉ tiêu chất lượng thân cây (độ thẳng thân cây, độ nhỏ cành, khuyết tật, sâu bệnh hại,…). Ghi chép các thơng tin về năm trồng, trồng thuần lồi hay hỗn loài, tỷ lệ hỗn giao, tiêu chuẩn cây con đem trồng, mật độ trồng, biện pháp xử lý thực bì, làm đất, bón phân, chăm sóc. Mơ tả độ cao so với mực nước biển, vị trí ở chân, sườn hay đỉnh, độ dốc, loại đất, độ dày tầng đất, độ tàn che, lồi cây bụi thảm tươi chính, chiều cao, độ che phủ của thảm thực bì,…
- Tính tốn tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng bình quân chung (D1,3, Hvn, Hdc, Dt, V cây, M, ∆M) và tỷ lệ số cây theo các chỉ tiêu chất lượng nêu trên cho mỗi dạng lập địa theo tuổi rừng, phân tích q trình sinh trưởng theo tuổi, mật độ hiện còn, đặc điểm địa hình, đặc điểm đất.
- Số liệu điều tra thu thập ngoại nghiệp được xử lý tính tốn thống kê tốn học lâm nghiệp trên phần mềm Excel (Nguyễn Hải Tuất, 1996).
Thể tích thân cây cả vỏ (V) bình qn được tính theo cơng thức:
(m3) (3.1)
Trong đó: π = 3,14;
f là hệ số hình dạng (lấy bằng 0,5)
Trữ lượng lâm phần (M) (m3/ha) = V * n (3.2)
Trong đó: n là mật độ cây/ha ở thời điểm điều tra. Lượng tăng trưởng bình quân năm:
M (m3/ha/năm) = M/A (3.3)
Trong đó: A là số tuổi rừng; M là trữ lượng lâm phần