Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác chủ nhiệm lớp

Một phần của tài liệu Ch¬ương 3 (Trang 60 - 62)

TT Nội dung

CBQL (%) GVCN (%) Nhiều Ít Khơng Nhiều Ít Khơng

1 Đời sống kinh tế, xã hội 76,7 23,3 0,0 84,0 16,0 0,0 2 Thay đổi chƣơng trình và

phƣơng pháp giáo dục 86,7 13,3 0,0 94,0 6,0 0,0 3 Năng lực của ngƣời quản lý 70,0 30,0 0,0 72,0 28,0 0,0 4 Năng lực của ngƣời thực hiện

nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm 83,3 16,7 0,0 86,0 14,0 0,0 5 Điều kiện tài chính và CSVC 63,3 36,7 0,0 82,0 18,0 0,0

Theo đánh giá của CBQL và GVCN về các nội dung trên thì có sự tƣơng đối đồng đều các ý kiến, đều đánh giá cao ở mức ảnh hƣởng nhiều: Nội dung 1 “Đời sống kinh tế, xã hội”, các CBQL đánh giá là 76,7% ý kiến, các GVCN là 84% ý kiến ; Nội dung 2 “Thay đổi chƣơng trình và phƣơng pháp giáo dục” các CBQL đánh giá với 86,7% và GVCN là 94% ý kiến; Nội dung 3 “Năng lực của ngƣời quản lý” đƣợc CBQL đánh giá với 86,7% và GVCN là 94% ý kiến; Nội dung 4 “Năng lực của ngƣời thực hiện nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm” với 63,3% ý kiến của CBQL và 82% ý kiến của GVCN. Điều đó cho thấy, cả đội ngũ CBQL và GVCN đều cho rằng cả 5 nội dung trên đều là các yếu tố ảnh hƣởng rất nhiều đến công tác chủ nhiệm lớp của GVCN.

Trên thực tế, Phòng GD&ĐT thành phố Quy Nhơn đã triển khai nhiều các hoạt động để làm sao có thể giảm bớt những khó khăn và tránh khơng gây áp lực cho đội ngũ CBQL và GVCN trong nhà trƣờng bằng các việc nhƣ:

- Triển khai thực hiện các quy định của Bộ GD&ĐT về chuẩn nghề nghiệp và chuẩn hiệu trƣởng, cử đối tƣợng tham dự các đợt bồi dƣỡng CBQL

và GV nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục trong tình hình mới.

- Tổ chức triển khai, phổ biến các văn bản quy định về tiêu chuẩn, chức danh, vị trí việc làm viên chức ngành Giáo dục; động viên CBQL và giáo viên tham dự các lớp bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; triển khai các nội dung liên quan đến điều kiện, nội dung, hình thức thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thơng. Ngồi ra, cũng chỉ đạo các cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho đội ngũ nhà giáo, khuyến khích sự sáng tạo và đề cao trách nhiệm của giáo viên và CBQL.

- Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý theo hƣớng tăng cƣờng phân cấp, thực hiện quyền tự chủ của nhà trƣờng trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục. Kịp thời tham mƣu UBND thành phố trong công tác bổ nhiệm CBQL đảm bảo cho hoạt động ở các đơn vị; thực hiện công tác kiểm tra chuyên ngành theo kế hoạch; giải quyết chế độ chính sách cho ngƣời lao động và đơn thƣ khiếu nại, tố cáo có liên quan; kiểm tra cơng tác quản lý tài chính, quản lý điều hành, chấp hành kỷ luật công vụ tại một số đơn vị trƣờng học.

- Ngồi ra, Phịng GD&ĐT cũng đã chủ động xây dựng kế hoạch, tham mƣu UBND thành phố trong công tác đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị trƣờng học nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, trong đó tập trung xây dựng phịng học mới, kiên cố hóa, đầu tƣ xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia, đề nghị kiểm tra lại và kiểm định chất lƣợng giáo dục các cấp độ. Để chuẩn bị cho năm học mới, các trƣờng trong tồn ngành đã bố trí kinh phí để đầu tƣ cải tạo, nâng cấp trƣờng lớp, cơng trình phụ trợ; sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn; trang bị phƣơng tiện làm việc và điều kiện học tập cho HS góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy, học tập; các chế độ chính sách đối với viên chức và HS theo quy định đƣợc thanh toán đầy đủ, kịp thời và đúng đối tƣợng.

2.4. Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

2.4.1. Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học trường tiểu học

Việc quản lý lập kế hoạch công tác CNL ở các trƣờng tiểu học là một chức năng đầu tiên trong công tác QL của ban lãnh đạo trƣờng. Để thấy rõ đƣợc thực trạng quản lý lập kế hoạch cơng tác CNL, ta có thể xem ở bảng 2.4.

Một phần của tài liệu Ch¬ương 3 (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)