Thực trạng quản lý chỉ đạo thực hiện công tác chủ nhiệm lớp ở

Một phần của tài liệu Ch¬ương 3 (Trang 66 - 68)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng tiểu học trên

2.4.3. Thực trạng quản lý chỉ đạo thực hiện công tác chủ nhiệm lớp ở

trường tiểu học

Khảo sát thực trạng quản lý chỉ đạo thực hiện công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn ở 7 nội dung cho thấy:

Bảng 2.6. Thực trạng quản lý chỉ đạo thực hiện công tác chủ nhiệm lớp

TT Nội dung CBQL (%) GVCN (%) Tốt BT Chƣa tốt Tốt BT Chƣa tốt

1 GVCN thực hiện CTCN nhằm nâng cao

kết quả GD cho HS trong lớp 70,0 30,0 0,0 76,0 24,0 0,0 2

Cơ cấu phối hợp giữa các bộ phận chức năng để công việc đƣợc tiến hành đồng bộ hơn

63,3 33,3 3,3 80,0 20,0 0,0

3 Nâng cao năng lực, trình độ nghiệp vụ

GVCN 50,0 43,3 6,7 62,0 38,0 0,0 4 Tiếp nhận, bổ sung các nguồn nhân sự,

CSVC, tài chính… cho CTCNL 40,0 43,3 16,7 46,0 50,0 4,0

5

Giám sát thực hiện CTCNL để điều chỉnh, tháo gỡ các khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của GVCN lớp

60,0 40,0 0,0 72,0 28,0 0,0

6 Sự phối hợp giữa GVCN lớp với GVBM,

các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng 56,7 43,3 0,0 78,0 22,0 0,0 7 Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp:

Nhìn vào bảng 2.6 cho thấy, hầu hết các nội dung trong việc chỉ đạo thực hiện công tác chủ nhiệm lớp đƣợc các CBQL và GVCN đánh giá cao ở mức tốt đối với các nội dung sau: Nội dung 1 thì đánh giá của CBQL là 70% ý kiến, GVCN là 76% ý kiến; Nội dung 2 theo CBQL là 63,3% và GVCN là 80%; Nội dung 3, CBQL là 50% ý kiến và GVCN là 62% ý kiến; Nội dung 5 theo đánh giá CBQL là 60% ý kiến và GVCN là 72% ý kiến; Nội dung 6, CBQL là 56,7% ý kiến và GVCN là 78% ý kiến; Nội dung 7 chỉ có các GVCN đánh giá cao ở mức này là 46% ý kiến. Mức đánh giá cao của đội ngũ CBQL và GVCN đối với mức bình thƣờng là các nội dung: Nội dung 4, CBQL là 43,3% ý kiến và GVCN là 50% ý kiến; Nội dung 7, chỉ có CBQL đánh giá với 53,3% ý kiến. Nhƣng bên cạnh đó, vẫn cịn một vài ý kiến với tỷ lệ % nhỏ cho rằng chƣa thực hiện tốt ở các nội dung 2, 3, 4 và 7. Điều đó cho thấy, ban lãnh đạo các nhà trƣờng tiểu học cũng đã có sự chỉ đạo tốt các các hoạt động quản lý nhƣng vẫn không tránh khỏi những sơ xuất và đôi khi sự phối hợp không khớp nhịp với nhau.

Trên thực tế, Ban lãnh đạo nhà trƣờng đã tập trung chỉ đạo việc quản lý, tổ chức việc dạy học và các hoạt động khác của nhà trƣờng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lý học sinh; tiếp tục thực hiện mơ hình trƣờng tiểu học mới; đổi mới đồng bộ phƣơng pháp dạy, phƣơng pháp học và kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh; tăng cƣờng cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn; duy trì, củng cố và nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đẩy mạnh xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia, thực hiện công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục đảm bảo chất lƣợng trƣờng đạt chuẩn quốc gia và kiểm định chất lƣợng; nâng cao chất lƣợng tổ chức dạy học 2 buổi/ngày và bán trú; tổ chức các chuyên đề về an tồn giao thơng ở tất cả các trƣờng; phong trào của Đội TNTP Hồ Chí Minh đƣợc duy trì và hƣớng đến đổi mới hình thức và hiệu quả hoạt động.

Một phần của tài liệu Ch¬ương 3 (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)