Quản lý sự phối hợp trong công tác chủ nhiệm lớp

Một phần của tài liệu Ch¬ương 3 (Trang 43 - 44)

8. Cấu trúc luận văn

1.3. Công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học

1.4.6. Quản lý sự phối hợp trong công tác chủ nhiệm lớp

Mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội sẽ đƣợc quản lý theo quy định tại Điều 45 tại Thông tƣ 28 năm 2020 [12]:

- Mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm đảm bảo sự đồng thuận trong thực hiện các hoạt động giáo dục; giúp đa dạng và tối đa hóa các nguồn lực xây dựng cơ sở giáo dục theo hƣớng mở, đảm bảo môi trƣờng

giáo dục tốt nhất cho từng HS. Phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội đảm bảo tính dân chủ, bình đẳng, hợp tác, cơng khai và giải trình.

- Nhà trƣờng chủ động tuyên truyền và thơng báo tới gia đình HS về chủ trƣơng, đƣờng lối, kế hoạch và hoạt động GD hàng năm của nhà trƣờng; trao đổi tình hình rèn luyện, học tập và thống nhất biện pháp GD HS; vận động gia đình đƣa HS bỏ học trở lại lớp; tạo điều kiện để cha mẹ hoặc ngƣời giám hộ học sinh đến lớp tìm hiểu và hỗ trợ HS rèn luyện, học tập; huy động và tạo điều kiện để gia đình HS tham gia xây dựng nhà trƣờng theo đúng quy định của pháp luật và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đóng góp.

- Nhà trƣờng tham gia phổ biến trong cộng đồng dân cƣ trên địa bàn về đƣờng lối chính sách giáo dục của Đảng, Nhà nƣớc, của ngành; thƣờng xuyên cập nhật tình hình của xã hội và cộng đồng dân cƣ; xây dựng nhà trƣờng trở thành trung tâm văn hóa, GD của địa phƣơng; tổ chức cho giáo viên, học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm tìm hiểu lịch sử, văn hóa địa phƣơng và các hoạt động xã hội khác; tham mƣu, đề xuất với chính quyền địa phƣơng tạo điều kiện cho nhà trƣờng phát triển về quy mô, đảm bảo về cơ sở vật chất và thực hiện hiệu quả các hoạt động GD; tiếp nhận các khoản tài trợ của các lực lƣợng xã hội theo đúng quy định.

Một phần của tài liệu Ch¬ương 3 (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)