Tổ chức thực hiện công tác chủ nhiệm lớp

Một phần của tài liệu Ch¬ương 3 (Trang 41 - 42)

8. Cấu trúc luận văn

1.3. Công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học

1.4.3. Tổ chức thực hiện công tác chủ nhiệm lớp

Để thực hiện kế hoạch quản lý công tác chủ nhiệm lớp tốt cần có sự phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục, nhằm huy động tất cả mọi lực lƣợng tham gia vào quá trình quản lý, tạo kỷ cƣơng, nề nếp làm việc, tạo cơ chế phối hợp, hỗ trợ nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ chủ nhiệm lớp. Hoạt động của nhà quản lý và các lực lƣợng tham gia vào công tác chủ nhiệm lớp đƣợc phối hợp với nhau một cách chặt chẽ, thống nhất một cách có hệ thống từ trên xuống. Sự chủ động, sáng tạo của các bộ phận càng linh hoạt, thì sự tác động vào nhận thức và hành động của công tác CNL sẽ đƣợc nâng cao.

Hiệu trƣởng nhà trƣờng sẽ có sự phân cơng tổ chức các hoạt động cho GVCN để tổ chức các hoạt động lớp đƣợc chủ nhiệm và để phát huy đƣợc vai trị của GVCN lớp thì cần thực hiện các nội dung sau:

- Xây dựng quy chế cụ thể, chi tiết mối quan hệ giữa GVCN lớp với các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng.

- Phân công từng nội dung công việc cho từng ngƣời: nội dung công việc, thời gian hồn thành, kết quả cơng việc, chất lƣợng sản phẩm…

- Bồi dƣỡng nâng cao năng lực làm công tác chủ nhiệm cho GVCN: hƣớng dẫn, tập huấn, nghiên cứu tài liệu, dự giờ sinh hoạt lớp…

- Sắp xếp, bố trí lực lƣợng theo dõi, nắm bắt tình hình thực hiện cơng tác chủ nhiệm của GVCN. Qua các thơng tin đó, hiệu trƣởng sẽ kịp thời nắm bắt tình hình và sẽ có cách thức hỗ trợ, giúp đỡ GVCN hồn thành tốt hơn cơng việc của mình. Để việc tổ chức hoạt động giáo dục HS lớp chủ nhiệm đạt đƣợc hiệu quả thì cần có liên kết giữa các lực lƣợng xã hội, phát huy tiềm năng của xã hội về mọi mặt đối với cơng tác GD, nó sẽ tạo ra mơi trƣờng GD phong phú hơn và có sự thống nhất giữa các lực lƣợng cùng tham gia GD.

Một phần của tài liệu Ch¬ương 3 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)