Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Ch¬ương 3 (Trang 97 - 103)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất

Để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, tác giả đã tiến hành khảo sát ở 80 cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm, có kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT Biện pháp Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Nâng cao nhận thức về việc đổi mới quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học

83,8 16,3 0,0 76,3 30,0 0,0

2

Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực chủ nhiệm lớp cho GVCN ở trƣờng tiểu học

TT Biện pháp Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 3

Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chế quản lý đội ngũ GVCN ở trƣờng tiểu học

70,0 26,3 3,8 81,3 18,8 0,0

4 Đổi mới kiểm tra, đánh giá công

tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học 63,8 32,5 3,8 88,8 11,3 0,0

5

Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong và ngồi nhà trƣờng trong cơng tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học

77,5 22,5 0,0 82,5 17,5 0,0

 Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đƣợc chia làm 3 mức độ: Rất cần thiết, Cần thiết và Không cần thiết. Theo biểu đồ 3.1 ta có kết quả nhƣ sau:

Qua khảo sát cho thấy, kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đều đƣợc các cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm khẳng định là rất cần thiết với số ý kiến cao nhất: Với biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức về việc đổi mới quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học” đƣợc đánh giá 83,8% ý kiến; Ở biện pháp 2 “Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên chủ nhiệm ở trƣờng tiểu học” đƣợc đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm đánh giá 81,3% ý kiến; Biện pháp 3 “Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trƣờng tiểu” đánh giá với 70% ý kiến; Biện pháp 4 “Đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học” đƣợc đánh giá với 63,8% ý kiến; và biện pháp 5 “Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng trong công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học” đƣợc đánh giá là 77,5% ý kiến. Ngồi ra, vẫn cịn một vài ý kiến cịn đánh giá một số biện pháp không khả thi với tỷ lệ % với các biện pháp 2, 3, 4.

 Khảo sát tính khả thi của các biện pháp cũng đƣợc chia thành 3 mức độ: Rất khả thi, Khả thi và Không khả thi. Theo biểu đồ 3.2 ta có kết quả nhƣ sau:

Qua khảo sát cho thấy, kết quả khảo nghiệm tính rất khả thi của các biện pháp đều đƣợc các CBQL và GVCN khẳng định là rất khả thi với số ý kiến cao nhất: Với biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức về việc đổi mới quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học” đƣợc đánh giá 76,3% ý kiến; Ở biện pháp 2 “Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực chủ nhiệm lớp cho GVCN ở trƣờng tiểu học” đƣợc đội ngũ CBQL và GVCN đánh giá 91,3% ý kiến; Biện pháp 3 “Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chế quản lý đội ngũ GVCN ở trƣờng tiểu” đánh giá với 71,3% ý kiến; Biện pháp 4 “Đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học” đƣợc đánh giá với 88,8% ý kiến; và biện pháp 5 “Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng trong công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học” đƣợc đánh giá là 82,5% ý kiến. Khơng có ý kiến nào ở mức khơng khả thi.

Từ phân tích số liệu ở trên về tính cần thiết và tính khả thi và phỏng vấn một số các cán bộ khác cho thấy, các biện pháp phù hợp với thực trạng của nhà trƣờng và nếu thực hiện đƣợc sẽ tạo ra sự thay đổi mới trong công tác chủ nhiệm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và cách quản lý của lãnh đạo nhà trƣờng. Giáo viên là những ngƣời thầy đƣợc đào tạo về kiến thức, về nghiệp vụ chuyên môn nhằm giáo dục học sinh phát triển tồn diện, trở thành cơng dân tốt cho xã hội. Bên cạnh đó, ngồi cơng tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm cịn là một cơng tác mà bất kì ngƣời giáo viên nào có tâm huyết cũng không thể xem nhẹ đƣợc. Tuy nhiên, công tác chủ nhiệm trong nhà trƣờng hiện nay gặp phải khơng ít khó khăn trong việc quản lý, giáo dục học sinh sa sút về đạo đức, thiếu ý thức trong việc học tập, đặc biệt là những học sinh cá biệt, chậm tiến. Đã là một giáo viên chủ nhiệm, việc đƣa lớp tiến lên là trách nhiệm lớn của những ai làm công tác chủ nhiệm, đồng thời cũng là khẳng định mình về năng lực và nhất là có lƣơng tâm. giáo viên chủ nhiệm nhận thấy rõ mỗi tập thể lớp là cơ sở quan trọng để xây dựng nhà trƣờng vững mạnh, một tập thể tốt chắc chắn sẽ có những học sinh tốt, những con ngƣời

vừa có đủ cả “đức” lẫn “tài”. Điều đó cho thấy, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng, ảnh hƣởng nhất định đến việc học tập cũng nhƣ rèn luyện nhân cách của học sinh. Bên cạnh đó, để giáo viên chủ nhiệm làm tốt nhiệm vụ của mình địi hỏi ngƣời quản lý phải thƣờng xuyên sát sao, kiểm tra, động viên, nhắc nhở kịp thời.

Tóm lại, các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất trong luận văn có tính cần thiết và khả thi cao và có thể áp dụng trong thực tiễn của nhà trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Tiểu kết chƣơng 3

Căn cứ vào các yêu cầu của việc đổi mới trong giáo dục, đặc biệt là đổi mới trong công tác quản lý trong nhà trƣờng. Từ nghiên cứu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp và quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, tác giả đã xây dựng một số các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhƣ sau:

- Nâng cao nhận thức về việc đổi mới quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học.

- Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học.

- Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trƣờng tiểu học.

- Đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học. - Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong và ngồi nhà trƣờng trong cơng tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học.

Tác giả cũng đã tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp và kết quả cho thấy các biện pháp phù hợp với điều kiện, đặc điểm của nhà trƣờng tiểu học ở thành phố Quy Nhơn, các biện pháp đó cũng đƣợc đánh giá là rất cần thiết và khả thi. Đây là cơ sở để có thể áp dụng các

biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp và nếu thực hiện nghiêm túc sẽ nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Ch¬ương 3 (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)