nhân dân
Đây là một trong những nội dung chủ yếu, cốt lõi và xuyên suốt Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới, yếu tố quyết định sự phát triển bền vững, lâu dài cho nông nghiệp, nông dân, nông thơn. Sau khi có Nghị quyết và các chính sách cụ thể, huyện đã tập trung chỉ đạo thực hiện đề án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn theo chiều sâu gắn với việc xây dựng sản phẩm chủ lực địa phương, xây dựng các mơ hình sản xuất theo quy mơ tập trung, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm, đã xuất hiện nhiều mơ hình điển hình trong sản xuất kinh doanh tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
Sau 10 năm triển khai xây dựng nơng thơn mới (2008 - 2018), các hình thức tổ chức sản xuất phát triển nhanh và đa dạng hơn, với tổng số mơ hình kinh
tế đã thành lập được trên địa bàn tồn huyện gồm có: 227 doanh nghiệp, 189 hợp tác xã, 231 tổ hợp tác và 1.347 mơ hình kinh tế có doanh thu từ 100 triệu đồng trở lên (168 mơ hình lớn, 241 mơ hình vừa và 938 mơ hình nhỏ) [25]. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác theo hình thức liên kết sản xuất đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho người dân. Cụ thể một số mơ hình tiêu biểu:
Mơ hình Chăn ni: Trang trại chăn nuôi tập trung Bùi Thị Phương Liên
-xã Đức Long quy mô: 250 lợn nái, 1.000 con lợn thịt/lứa, tự bao tiêu sản phẩm, doanh thu bình quân 10 tỷ đồng/năm, lợi nhuận bình quân từ 1,5-1,8 tỷ đồng với 20 lao động thường xuyên, thu nhập bình quân 3 triệu đồng/người /tháng. Mơ hình Chăn ni tổng hợp tự bao tiêu sản phẩm hộ Nguyễn Thái Huy - xã Đức Lạng, quy mô 100 lợn nái sinh sản cấp bố mẹ và 500 con lợn thịt thương phẩm, 1000 con vịt sinh sản, 1 ha nuôi cá nước ngọt; doanh thu bình quân 5- 6 tỷ đồng /năm; lợi nhuận bình quân hàng năm từ 500 - 600 triệu đồng; lao động thường xuyên 5 người, thu nhập bình quân 2,5- 3 triệu đồng người/tháng. Mơ hình trang trại tổng hợp hộ Trần Văn Hào - xã Bùi Xá, quy mô: nuôi lợn thịt thương phẩm 600 con/lứa liên kết với công ty CP, nuôi cá 2 ha, trồng lúa 5 ha; doanh thu bình quân 4 - 6 tỷ đồng/năm. Lợi nhuận bình quân từ 400 - 500 triệu đồng; lao động thường xuyên 3 người, thu nhập bình quân 2,5 - 3 triệu đồng người/tháng. Mơ hình trang trại tổng hợp hộ Phan Cơng Chính - xãĐức An, quy mơ: ni lợn thịt thương phẩm 500 con/lứa liên kết với cơng ty Khống sản và Thương mại Hà Tĩnh, nuôi cá 2 ha, trồng rừng 20 ha, doanh thu bình quân 2 - 2,5 tỷ đồng /năm; lợi nhuận hàng năm từ 200 - 250 triệu đồng; lao động thường xuyên 2 người, thu nhập bình quân 2,5 - 3 triệu đồng người/tháng. Mơ hình chăn ni gà thịt cơng nghiệp hộ Nguyễn Dỗn Huyến - xã Đức Đũng có quy 10.000 con/lứa, doanh thu bình qn 7 - 8 tỷ đồng/năm, lợi nhuận bình quân hàng năm từ 600 - 800 triệu đồng, lao động thường xuyên 4 - 5 người, thu nhập bình quân 2,5 - 3 triệu đồng người/tháng. Mơ hình Chăn ni hươu hộ Nguyễn Ngọc Tình - xã Liên Minh, quy mô 17 con, doanh thu 100 - 150 triệu đồng /năm, lợi nhuận hàng năm từ 50 - 80 triệu đồng, lao động thường xun 1 - 2 người. Mơ hình
chăn ni hươu hộ Nguyễn Thanh Lệ - Đức Đồng, quy mô 35 con, doanh thu 250 - 300 triệu đồng/năm, lợi nhuận 120 - 150 triệu đồng, lao động thường xun 2 - 3 người. Mơ hình Chăn nuôi lợn liên kết với công ty CP hộ Nguyễn Bá Linh - Đức Đồng, quy mô 600 con/lứa, doanh thu 2 - 3 tỷ đồng/năm, lợi nhuận 250 - 300 triệu đồng, lao động thường xuyên 2 người, thu nhập bình quân 2,5 - 3 triệu đồng người /tháng.
Mơ hình trồng trọt: Sản xuất lúa P6 theo hướng cánh đồng mẫu: Quy mô
540 ha, doanh thu 19.980 triệu đồng/vụ, hiệu quả 16.200 triệu đồng/vụ. Sản xuất lúa RVT hướng cánh đồng mẫu, quy mô 846 ha, doanh thu 28.187 triệu đồng/vụ, hiệu quả 21.561 triệu đồng/vụ. Mơ hình trồng hoa xã Tùng Ảnh, quy mô 0,3 ha, doanh thu 250 - 300 triệu đồng/năm, lợi nhuận 70 - 80 triệu đồng. Mơ hình sản xuất rau an tồn xã Đức n, quy mơ 1,5 ha; Bùi Xá, quy mơ 2 ha.
Mơ hình quỹ tín dụng: đến nay đã thành lập được 3 quỹ tín dụng tại các xã
Trung Lễ, Đức Lạng, Đức Nhân. Tiêu biểu như quỹ tín dụng xã Trung Lễ đã giải quyết cho 455 lượt người vay với 4.403,5 triệu đồng.
Mơ hình các doanh nghiệp: Doanh nghiệp tiếp tục phát triển góp phần tạo
việc làm cho lao động nơng thơn: Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đồ mộc tại xã Thái Yên tạo việc làm cho hơn 1.000 lao động. Nhà máy Gạch Tuynel xã Tùng Ảnh công suất 20 triệu viên/năm, tạo việc làm cho 150 laođộng. Công ty cổ phần gỗ Phượng Nguyên Bắc Miền Trung chế biến được gần 1.500 m3
gỗ/năm, doanh thu đạt khoảng 10 tỷ đồng, thu hút được 80 lao động...
Với những chính sách kích cầu trong xây dựng nơng thơn mới, đã tạo điều kiện cho người dân nơng thơn có nhiều điều kiện bứt phá vươn lên, làm giàu ngay chính trên mảnh đất của mình. Thu nhập bình qn đầu người tồn huyện năm 2018 đạt 39,5 triệu đồng (so với năm 2008 đạt 8,12 triệu đồng, tăng 4,8 lần ); tỷ lệ hộ nghèo đến nay là 1.582/31.855 hộ, chiếm 4,97% (giảm17,43% so năm 2008). Hộ cận nghèo 2.359/31.855 hộ đạt tỷ lệ 7,41% (giảm 16,19% so năm 2008). Người nghèo trên địa bàn đều được tiếp cận các dịch vụ xã hội về Bảo hiểm y tế miễn phí, vay vốn phát triển sản xuất ưu đãi, được hỗ trợ làm nhà ở.
Phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao nơng thơn được quan tâm và có bước phát triển. Đến hết năm 2018 có 152/155 thơn, tổ dân phố đạt danh hiệu “Thơn văn hố”, chiếm 98%; chất lượng gia đình văn hóa, làng văn hóa được nâng lên, danh hiệu gia đình văn hóa đạt 88,8% (tăng 18,7 % so năm 2008); các giá trị văn hóa, lễ hội truyền thống được quan tâm, bảo tồn và phát huy. Chất lượng giáo dục toàn diện được giữ vững, 100% xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Phổ cập giáo dục Trung học cơ sở đạt chuẩn; tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở được học trung học phổ thông, bổ túc, học nghề đạt 96,8%(tăng 19,7% so năm 2008);tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn huyện đạt 49,34% (tăng 21,3% so năm 2018). Chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân được cải thiện, tỷ lệ trạm y tế có bác sỹ đạt 71,43%. Tồn huyện có 155/155 thơn xóm, khối phố có nhân viên y tế phụ trách, chiếm tỷ lệ 100%; có 01 Bệnh viện tuyến huyện đạt chuẩn hạng II, 01 Trung tâm Y tế dự phòng đạt chuẩn hạng 3, cơ bản đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh trên địa bàn. Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế trung bình tồn huyện đạt 88,6% (so năm 2008 đạt 60,7%, tăng 27,9%). Môi trường nông thôn được cải thiện một bước; tỷ lệ người dân được sử dụng nước hợp vệ sinh tăng nhanh, đạt 95% (tăng 31,5% so với năm 2008), trong đó có 58,01% tỷ lệ hộ sử dụng nước