C N XD; 37.50%DV TM; 41.80%
3.1.2.3. Hạ tầng nông thôn làm thay đổi diện mạo làng quê, phục vụ nhu cầu sinh hoạt và phát triển kinh tế cho cư dân nông thôn
nhu cầu sinh hoạt và phát triển kinh tế cho cư dân nơng thơn
Qua 10 năm triển khai chương trình xây dựng nơng thơn mới, đến nay cả huyện có hệ thống các cơng trình cơ sở hạ tầng từng xã đảm bảo, đồng bộ và thống nhất. Các cơng trình cơ sở hạ tầng được xây dựng mới, cải tạo và nâng cấp trong các năm qua đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt các xã nông thôn.
Về giao thông nông thôn: Nổi bật trong thời gian qua là nhiều địa phương áp dụng chính sách hỗ trợ xi măng, cát sỏi, cộng đồng dân cư hiến đất, giải phóng mặt bằng, góp tiền, cơng lao động và vật liệu khác nên đã thúc đẩy tiến độ phát triển giao thông nhanh hơn trước. Tính đến 2018, sau 10 năm thực hiện chương trình, đã có 26/27 xã đạt tiêu chí về giao thơng nơng thơn; các số liệu thống kê chỉ rõ, đến cuối năm 2018 cả huyện đã có 27/27 xã (chiếm 100%) có đường ơ tơ đến trung tâm xã. Trong đó hệ thống đường ơ tơ đến trung tâm được
nhựa hóa, bê tơng hóa (chiếm 100%). Một điều đáng chú ý là không chỉ đường đến trung tâm huyện, xã được chú trọng mà đường đến các thơn, xóm cũng được các cấp chính quyền hết sức quan tâm đầu tư với 100% số thơn, xóm có đường ơ tơ. Điều đó góp phần thay đổi cuộc sống của người dân nông thôn [25].
Về phát triển hệ thống thủy lợi: Sau 10 năm triển khai, đến nay 100% xã đã hồn thành tiêu chí này.
Hệ thống điện cơ bản đáp ứng yêu cầu của ngành điện: 27/27 xã đạt, chiếm 100%; hiện tại tồn huyện có 187,3/187,3km đường dây trung áp đạt chuẩn 100%; 597,3/597,3km đường dây hạ áp đạt chuẩn 100%; 171/171Trạm biến áp với tổng công suất 29.215kVA đạt chuẩn 100%.Tồn huyện có 37.705/37.705 hộ sử dụng điện an tồn từ các nguồn đạt 100%, đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của người dân [25].
Hệ thống cơng trình trung tâm xã, thơn xóm được quy hoạch đồng bộ, kết cấu hạ tầng của các xã như trung tâm trụ sở, ủy ban, trường học, nhà văn hóa thơn xóm, khu vui chơi… chất lượng được đảm bảo. Riêng hệ thống trường học, y tế trước khi có chương trình nơng thơn mới đã có chương trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục, trường học, y tế nên yêu cầu thiết kế cho nông thôn mới cũng được cập nhật và bổ sung thêm.
Có thể khẳng định, sự thay đổi lớn nhất, thấy rõ nhất trong công cuộc xây dựng nông thôn mới ở nơng thơn nói chung và huyện Đức Thọ nói riêng đó chính là hệ thống cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm…), đây cũng là nội dung cần huy động nhiều nguồn lực nhất, trong đó vai trị của người dân hết sức quan trọng. Trong q trình xây dựng nơng thôn mới, huyện Đức Thọ đã huy động được một nguồn lực to lớn, nhiều ngày cơng, đóng góp nhiều tiền của của nhân dân để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn khang trang, sạch đẹp, đồng bộ; người dân được thụ hưởng ngay trên những thành quả và cơng lao của mình với hệ thống đường giao thơng bằng bê tơng rộng, đẹp, đường làng, ngõ xóm, cảnh quan xanh - sạch - đẹp, khơng có hoạt động suy giảm mơi trường; con em được học những ngôi trường khang trang, đạt chuẩn quốc gia; trạm y tế đảm bảo theo tiêu chuẩn; người dân được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, chất
thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định... Đây trở thành động lực quan trọng thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng thơn, thúc đẩy kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển, thay đổi diện mạo làng quê nông thơn mới.