.1 Tình hình huy động vốn tại Sacombank An Giang

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng sài gòn thương tín chi nhánh an giang (Trang 28)

¾ Dư nợ cho vay: Đến 12/2008 tổng dư nợ cho vay tại Chi nhánh đạt 821 tỉđồng Trong năm 2008 do thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát, hạn chế tăng trường tín dụng cũng như lãi suất ln biến động thất thường và có giai đoạn phải hạn chế tín dụng làm cho cơng tác cho vay gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên đến cuối năm vẫn đạt kế hoạch đề ra. 231 615 821 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Tỷđồng 200620072008Năm Hình 3.2 Tình hình dư nợ tại Sacombank An Giang

Do ảnh hưởng của tình hình suy thối tồn cầu đã làm cho tình hình tài chính của khách hàng vay gặp nhiều khó khăn và mặc dù chi nhánh tích cực ngăn chặn nhưng nợ quá hạn vẫn phát sinh tăng so với năm 2007 nhưng ở mức tỷ trọng thấp dưới 0,4% trên tổng dư nợ và trong tầm kiểm soát.

Về thị phần thì chi nhánh chiếm 5,06% trên tổng dư nợ cho vay trên địa bàn. Nếu so với ngân hàng thương mại cổ phần thì chi nhánh chiếm 12,21% trên tổng dư nợ cho vay của các ngân hàng thương mại cổ phần, tốc độ tăng trưởng cho vay năm 2008 của chi nhánh tăng 33,5% so với đầu năm.

¾ Thu dịch vụ ngân hàng:

Tuy các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khơng có sự gia tăng trong 2008 nhưng lại có sự gia tăng đáng kể về doanh số đối với từng dịch vụ so với 2007, góp phần đáng kể vào tổng thu nhập của Ngân hàng.

3.5. Thuận lợi và khó khăn trong năm 2008

3.5.1. Thuận lợi

¾ Được sự quan tâm hỗ trợ kịp thời của Ban lãnh đạo Ngân hàng và các phòng ban Hội sở, cũng như sự hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi của các cấp chính quyền địa phương.

¾ Sự tâm huyết một lòng của tất cả cán bộ nhân viên luôn hướng đến một mục tiêu chung là “cùng nhau chung sức xây dựng một Chi nhánh an toàn - ổn định - hiệu quả và phát triển”.

¾ Đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ - năng động – nhiệt huyết và được địa phương hóa gần 100% nên rất am hiều phong tục, tập quán, từđó tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận khách hàng, góp phần không nhỏ trong lợi thế cạnh tranh của Chi nhánh.

¾ Hình ảnh thương hiệu Sacombank Chi nhánh tại An Giang đã được nhiều người quan tâm và dần dần là thương hiệu mạnh trên địa bàn, cho nên sau hơn 3 năm hoạt động hệ khách hàng tương đối lớn, đảm bảo cho Chi nhánh tăng trưởng, phát triển ổn định và bền vững.

3.5.2. Khó khăn.

¾ Sự góp mặt quá nhiều anh tài trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng trên địa bàn (53 TCTD), cho nên thị phần bị chia nhỏ và cạnh tranh ngày càng khốc liệt.

¾ Việc thay đổi cơ chế, chính sách tiền tệ q nhanh, liên tục và khó dự đốn được trước nên làm cho CN ln bịđộng trong thực hiện kế hoạch.

¾ Việc hạn chế tăng trưởng tín dụng, cũng như thu hồi vốn vay nhằm kiềm chế lạm phát tăng cao đã tác động đến công tác thu hồi nợ, một số khách hàng gặp nhiếu khó khăn do khơng chủ động nguồn vốn hoạt động kinh doanh, bán hàng chưa thu được tiền, chậm tiêu thụ hàng,… dẫn đến nợ quá hạn gia tăng.

¾ Tính chun nghiệp của cán bộ nhân viên cịn nhiều hạn chế.

¾ Một số sản phẩm dịch vụ của Sacombank còn hạn chế: như sản phẩm thẻ tiện ích chưa cao, hay một số loại phí dịch vụ còn cao hơn nhiều so với các tổ chức tín dụng khác như phí chuyển tiền du học, …

Tóm lại: Năm 2008 là năm khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, tuy nhiên kết quả đến cuối năm vẫn đạt và vượt kế hoạch đề ra. Để đạt được kết quả trên trong điều kiện khó khăn là do sự tâm huyết của tập thể cán bộ nhân viên Chi nhánh An

Giang, do khai thác tối đa các sản phẩm dịch vụ có thế mạnh của Chi nhánh và do thực hiện tốt việc triển khai ngay kế hoạch kinh doanh ngay từđầu năm.

3.6. Một số chỉ tiêu, kế hoạch trong năm 2009

Huy động: Kế hoạch năm 2009 đến 31/12/2009 là 769 tỷ đồng, tăng 27,5% so với năm 2008.

Cho vay: Kế hoạch năm 2009 đến 31/12/2009 là 909 tỷđồng, tăng 11% so với năm 2008.

Doanh số thanh toán quốc tế: Kế hoạch năm 2009 doanh số trên 30 triệu USD, tăng 50% so với năm 2008.

Thu dịch vụ: Kế hoạch năm 2009 là 7,2 tỷđồng, tăng gần 90% so với năm 2008. Lợi nhuận trước DPRR: Kế hoạch năm 2009 là 25,5 tỷđồng, tăng gần 30% so với năm 2008.

CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN

XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI

SACOMBANK AN GIANG

Cùng với sự phát triển của các hoạt động thu dịch vụ, thanh toán quốc tế nói chung, thanh tốn bằng tín dụng chứng từ nói riêng tại các ngân hàng không ngừng gia tăng trong điều kiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng phát triển như hiện nay. Việc đánh giá lại thực trạng hoạt động thanh tốn bằng tín dụng chứng từ tại Sacombank An Giang giúp nhận ra những lợi thế cạnh tranh của Chi nhánh, tìm ra những hạn chế trong quá trình thực hiện nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho việc xây dựng các giải pháp phát triển dịch vụ này tại Chi nhánh trong thời gian tới.

4.1. Tình hình kinh tế xã hội và hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh An Giang

- Về kinh tế - xã hội: Năm 2008 tình hình kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của suy thối kinh tế, lạm phát làm cho giá cả tăng cao, giá nơng sản hàng hóa biến động bất lợi trong thời gian dài,… nhưng với những nỗ lực chung của cá nhân và các tổ chức kinh tế cũng như các giải pháp kiềm chế lạm phát đã phát huy tác dụng cho nên kinh tế xã hội của tỉnh An Giang vẫn tiếp tục phát triển và đạt mức tăng trưởng cao, các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra hầu hết đều đạt và vượt so với kế hoạch, các lĩnh vực Văn hóa - Xã hội và cải cách hành chính tiếp tục chuyển biến tích cực, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên, quan hệ hợp tác phát triển đạt hiệu quả cao, quốc phòng – an ninh, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được đảm bảo….

- Về tăng trưởng kinh tế: Đến cuối năm 2008 tốc độ tăng trưởng GDP đạt 14,2% cao hơn năm 2007 là 0,47%, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển biến theo hướng tích cực với khu vực dịch vụ chiếm 52,27% tăng 1,27% so với năm 2007, khu vực nông lâm thủy sản chiếm 35,03% giảm 0,93% và khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 11,7% giảm 0,34%.

- Về kim ngạch xuất nhập khẩu: Tuy có nhiều khó khăn về ảnh hưởng bất lợi của thị trường giá cả nhưng xuất khẩu vẫn đạt được kim ngạch gần 750 triệu USD tăng 38% so với năm 2007 vượt kế hoạch trên 15% và vượt qua mốc kế hoạch 700 triệu USD vào năm 2010 theo kế hoạch năm năm 2006-2010 của tỉnh trong đó các mặt hàng chủ lực là cá và gạo vẫn chiếm tỷ trọng hơn 89,7% trong tổng kim ngạch, riêng về nhập khẩu cả năm đạt 92 triệu USD vượt 42% so với kế hoạch và tăng 27% so với cùng kỳ, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu may mặc, thức ăn gia súc, hóa chất, gỗ…

- Về hoạt động ngân hàng: Tuy phải chịu nhiều áp lực của lạm phát tăng cao và các cơ chế chính sách kiềm chế lạm phát nhưng với sự nổ lực của các tổ chức tín dụng trên địa bàn, cho nên tình hình hoạt động tiếp tục phát triển ổn định và có nhiều đóng góp vào việc chủ chương kiềm chế lạm phát và vào quá trình đầu tư, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tính đến cuối ngày 31/12/2008 tồn tỉnh có 53 TCTD hoạt động (tăng 5 tổ chức so với cùng kỳ) với tổng vốn huy động đạt 8401 tỷđồng, tổng dư nợđạt 16226 tỷđồng.

4.2. Thanh toán quốc tế tại Sacombank An Giang

4.2.1. Sơ lược hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank

Song song với sự phát triển các dịch vụ ngân hàng khác, hoạt động thanh toán quốc tế của Sacombank trong những năm qua cũng đạt nhiều kết quả khả quan:

Khởi đầu hoạt động thanh tốn quốc tế vào năm 1994 từ chỗ khơng kinh nghiệm, khơng ngân hàng đại lý, uy tín, thương hiệu chưa được biết đến, việc mở thư tín dụng phải được thực hiện qua trung gian là các ngân hàng bạn, đến nay, qua hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực này, Sacombank đã gặt hái được những kết quả bước đầu với doanh số thanh toán quốc tế trong năm 2007 đạt 3048 triệu USD và tiếp tục duy trì ổn định trong năm 2008.

Năm 1999, Sacombank trở thành thành viên của Hiệp Hội Viễn Thơng Liên Ngân Hàng Tồn Cầu ( SWIFT), tiếp theo sau đó là sự tiếp nhận được sựủy thác tín dụng và tài trợ kỹ thuật của nhiều tổ chức kinh tế tài chính nước ngồi. Đây là sự kiện mởđường cho quá trình đẩy mạnh các hoạt động kinh tếđối ngoại nhờđó thương hiệu Sacombank đã từng bước được củng cố và nâng cao trong nước và vươn ra khu vực.

Hiện tại, Sacombank đã thiết lập được mạng lưới đại lý rộng khắp với 10.644 chi nhánh của 278 ngân hàng tại 80 quốc gia trên khắp năm Châu. Ngồi ra, Sacombank cịn là Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam có chi Nhánh nước ngồi tại Lào, có văn phịng đại diện tại Nam Ninh - Trung Quốc và trong thời gian sắp tới là Chi Nhánh tại Campuchia. Đây là một trong những lợi thế của Sacombank trong việc cung cấp các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước trong khu vực, nâng cao hình ảnh và uy tín của Sacombank với cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước đồng thời là cơ hội phát triển các dịch vụ ngân hàng quốc tế trong đó có dịch vụ thanh tốn xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, việc có một quan hệđại lý rộng khắp còn mang lại cho Sacombank và khách hàng một số lợi ích sau:

- Việc thơng báo L/C được tiến hành nhanh chóng qua các đại lý mà không cần thông qua các ngân hàng thông báo khác, đồng thời cũng giúp tiết kiệm được chi phí cho khách hàng.

- Mở rộng quan hệ đại lý giúp Sacombank giao dịch bằng SWIFT với các ngân hàng nước ngồi nhanh hơn mà khơng phải dùng SWIFT KEY của ngân hàng khác (đối với một số loại điện địi hỏi phải có xác thực như điện địi tiền, điện chấp nhận thanh tốn,…)

- Thơng qua các đại lý của mình ở nước ngồi Sacombank cịn có thể tìm hiểu thơng tin về Ngân hàng mở L/C, nhà nhập khẩu, môi trường pháp lý của quốc gia nhập khẩu nhằm hạn chếđược các rủi ro khi thanh toán và chiết khấu bộ chứng từ.

- Ngồi ra, việc có quan hệ với một số Ngân hàng đại lý lớn còn là cơ hội để Sacombank học hỏi kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán quốc tế.

Với những nỗ lực của mình trong hoạt động thanh tốn quốc tế, Sacombank cịn khẳng định được vị trí thơng qua những giải thưởng quốc tế hàng năm do các tố chức và ngân hàng trên thế giới trao tặng:

- Năm 2006: 2 giải thưởng “Ngân hàng có hoạt động thanh tốn quốc tế tốt nhất” do tập đồn tài chính Citigroup và ngân hàng Standard Chartered trao tặng.

- Năm 2007: 5 giải thưởng Ngân hàng có hoạt động thanh tốn quốc tế tốt nhất do các ngân hàng HSBC, American Express, Citigroup, Standard Chartered, Bank Of America trao tặng.

- Năm 2008: 2 giải thưởng “Ngân hàng có hoạt động thanh tốn quốc tế tốt nhất” do các Ngân hàng Bank Of NewYork, HSBC trao tặng.

Các giải thưởng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế của Sacombank

Các giải thưởng đạt được qua các năm giúp Sacombank khẳng định được vị thế, sức mạnh thương hiệu trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, góp phần tạo niềm tin cho khách hàng và các đối tác trong và ngoài nước.

Ngoài ra, việc sở hữu một thương hiệu mạnh, một mạng lưới đại lý rộng khắp còn tạo những thuận lợi nền tảng vững chắc cho các Chi nhánh, trong đó có Sacombank An Giang trong việc tận dụng thế mạnh sẵn có này như là một sự hỗ trợ lớn từ Hội sởđể phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại địa bàn hoạt động của mình.

ình hình thanh tốn quốc tế tại Sacombank An Giang

Do Sacom ng thanh

4.2.2. T

bank An Giang vừa được thành lập trong tháng 8/ 2005 nên hoạt độ

tốn quốc tế cịn khá non trẻ so với các ngân hàng trên địa bàn. Tuy nhiên cũng có những phát triển đáng ghi nhận qua các năm:

Hình 4.1 Doanh số thanh tốn quốc tế Sacombank An Giang (Nguồn: BP.TTQT - Sacombank An Giang) (Nguồn: BP.TTQT - Sacombank An Giang)

bank An Giang khơng có doanh thu từ hoạt động thanh toán ị thanh toán quốc tế tại chi nhánh đã đạt trên 11 triệ

ng qua các năm với tốc độ tăng trưởng như sau:

ốc độ tăng trưởng thanh toán quốc tế tại Sacombank

m 2006/2005 2007/2006 2008/2007

Nếu như trong 2005 Sacom

quốc tế thì trong 2006 giá tr u USD,

và tiếp tục tăng trưở

Bảng 4.1 T

Tăng trưởng - 25.44% 51.01%

( Nguồn: PB.TTQT - Sacombank An Giang)

c thanh toán tại chi nhánh vẫn chưa đa dạng, các thanh toán th ỉ thơng qua hai hình thức: thanh tốn bằng tín dụng chứ ằng điện (TTR), trong đó chủ yếu vẫn là thanh tốn bằng tín d óng góp doanh số cụ thể qua các năm như sau:

Tuy nhiên, hình thứ ực hiện qua chi nhánh ch ng từ (L/C) và chuyển tiền b ụng chứng từ với những đ 22.2 14.7 11.7 0 5 10 15 200620072008Năm Tr i u U SD 20 25

Bảng 4.2 Doanh số các hình thức thanh tốn quốc tế tại Sacombank (Đơn vị tính: USD) (Đơn vị tính: USD) THANH TOÁN QUỐC TẾ2006 2007 2008 Doanh thu (USD) 513,349 1,054,089 2,777,285 TTR Tỉ trọng(%) 4.39 7.19 12.54 Doanh thu (USD) 11,179,822 13,614,284 19,372,769 L/C Tỉ trọng(%) 95.61 92.81 87.46

( Nguồn : PB.TTQT - Sacombank An Giang)

Tuy tốc độ tăng trưởng doanh thu về thanh toán xuất nhập khẩu tại Sacombank là khá cao nhưng so với tiềm năng của thị trường xuất nhập khẩu của tỉnh An Giang thì vẫn chưa tương xứng:

Bảng 4.3 Thị phần thanh toán quốc tế Sacombank An Giang

(Đơn vị tính: Triệu USD)

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Kim ngạch xuất nhập khẩu của An Giang

500 514 842

Giá trị thanh toán quốc tế qua

Sacombank An Giang 11.7 14.7 22.2

Tỷ trọng 2.34%2.39% 2.64%

Giá trị các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại Sacombank An Giang chiếm tỷ trọng còn rất thấp so với tổng nhu cầu về thanh toán quốc tế trên địa bàn cho thấy Chi nhánh chưa khai thác thật hiệu quả hết tiềm năng của thị trường này. Qua so sánh về doanh số thanh toán quốc tế qua các năm với một số ngân hàng trên cùng địa bàn như Vietcombank, Agribank, và Đông Á cho thấy đối với các ngân hàng có nguồn gốc nhà nước như Vietcombank, Agribank, doanh số thanh toán quốc tế vượt xa so với Sacombank. Nguyên nhân là do các ngân hàng này đã hoạt động lâu năm trên địa bàn, có nhiều khách hàng có quan hệ giao dịch từ lâu, nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán quốc tế nên chiếm ưu thế trong lĩnh vực này là điều tất yếu. Tuy nhiên, nếu so sánh với Đông Á, một trong những ngân hàng có thời gian hoạt động gần giống với Sacombank, thì doanh số của Sacombank trong lĩnh vực này cao hơn hẳn.

Hình 4.2 Doanh số thanh tốn quốc tế các ngân hàng (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doa (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doa

Nhìn chung, hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacomb tại thị trường An Giang hần còn khá t với c

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng sài gòn thương tín chi nhánh an giang (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)