Công tác tư vấn và hỗ trợ khách hàng

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng sài gòn thương tín chi nhánh an giang (Trang 45 - 50)

4.3. Tình hình thanh tốn tín dụng chứng từ tại Sacombank An Giang

4.3.8. Công tác tư vấn và hỗ trợ khách hàng

Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán thanh toán khá phổ biến được khá nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu lựa chọn do mức độ an tồn trong thanh tốn cao. Tuy nhiên, các qui định, thông lệ quốc tế về phương thức thanh tốn này khá phức tạp, địi hỏi các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu khi sử dụng cần có những am hiểu nhất định. Việc thiếu hiểu biết hoặc thiếu nhất

quán giữa các bên tham gia trong phương thức thanh tốn này có thể dẫn đến một số trở ngại về khả năng thanh toán hoặc trì trệ trong thanh tốn. Do đó, bên cạnh việc tìm kiếm thu hút khách hàng, hoạt động tư vấn trong phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là một trong những hoạt động hỗ trợ tích cực nhằm cung cấp, phổ biến và hướng dẫn khách hàng trong việc lựa chọn loại hình thư tín dụng phù hợp, đảm bảo hiệu quả và hàng. Tuy nhiên, do đội ngũ nhân sự cho hoạt động thanh An Giang trong giai đoạn hiện tại còn hạn chế, lượng khách

ụng các toán ng nghệ mới trong hoạt ơng thức tín dụng chứng giảm thiểu rủi ro cho khách toán quốc tế tại Sacombank

hàng đến giao dịch thanh tốn cịn chưa nhiều nên công tác tư vấn khách hàng trong thanh tốn bằng tín dụng chứng từ vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Chủ yếu các giao dịch thanh toán L/C được thực hiện theo yêu cầu của khách hàng, chưa cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp lựa chọn loại L/C phù hợp nhằm đảm bảo thanh toán hiệu quả, phịng tránh rủi ro.

4.3.9. Cơng nghệ

Vì giao dịch thanh tốn xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ là một trong những giao dịch xuyên quốc gia nên yếu tố cơng nghệđóng vai trị rất quan trọng đảm bảo nhu cầu nhanh chóng, chính xác trong trao đổi thông tin giữa Sacombank An Giang với Hội sở, ngân hàng nước ngoài và khách hàng. Việc ứng dụng những công nghệ tiên tiến vào hoạt động ngân hàng giúp nâng cao hiệu quả hoạt động, tiết kiệm thời gian, chi phí nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng.

Trong thời quan qua, Sacombank An Giang cũng đã quan tâm triển khai và áp d

công nghệ mới trong hoạt động ngân hàng. Cụ thể, Chi nhánh đã đầu tư hệ thống máy chủ, thường xuyên kiểm tra theo dõi, bảo trì nhằm đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động của ngân hàng. Đặt biệt là việc ứng dụng công nghệ lõi (Core banking) T24 của hãng TEMENOS (Thụy Sĩ), Sacombank An Giang trở thành Chi nhánh thứ 3 trong hệ thống Sacombank triển khai việc ứng dụng công nghệ này, đây là một trong những công nghệ tiên tiến hỗ trợ cho các giao dịch ngân hàng, trong đó có cả các giao dịch thanh bằng tín dụng chứng từ. Bên cạnh cơng tác cải tiến, ứng dụng cô

động nội bộ, việc trở thành thành viên của hệ thống SWIFT là một trong những bước ngoặc quan trọng giúp cho việc trao đổi thông tin được thực hiện thông suốt giữa Sacombank An Giang, Hội sở, Ngân hàng nước ngồi và khách hàng được thơng suốt và thuận tiện, nhanh chóng. Mỗi bức điện thơng qua SWIFT chỉ mất vài giây, tiết kiệm được rất nhiều thời gian hơn so với dùng fax, telex…, tiết kiệm chi phí cho khách hàng, giúp nâng cao khả năng phục vụ tại Chi nhánh.

4.4. Cơ hội và khó khăn thách thức đối với hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ tại Sacombank An Giang

4.4.1. Cơ hội

An Giang là tỉnh có kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm cao với các mặt hàng: gạo, thủy sản, nông sản, thủ công mỹ nghệ, máy móc thiết bị, nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc …, do đó nhu cầu thanh tốn xuất nhập khẩu cũng tăng cao, là thị trường tiềm năng để phát triển dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng phư

từ.

Bên cạnh đó, tại địa bàn An Giang đã và đang phát triển các khu công nghiệp, nơi tập trung nhiều các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, nếu tận dụng tốt các cơ hội, phối hợp tốt với ban quản lý các khu công nghiệp sẽ có thể mở rộng được dịch vụ tại các khu vực tiềm năng này nhằm tìm kiếm khách hàng mới, tiết kiệm được chi phí, nâng cao hiệu quả công tác tiềm kiếm khách hàng và phát triển thị trường.

4.4.2. Khó khăn, thách thức

Cùng với những cơ hội đầy tiềm năng cho việc phát triển dịch vụ thanh tốn xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ tại Sacombank An Giang là một loạt những khó khăn, thách thức mà Chi nhánh phải đối mặt trong thời gian tới:

¾Áp lực cạnh tranh từ các Ngân hàng khác

Tính đến cuối năm 2008, tại An Giang đã có 53 tổ chức tín dụng trong đó có trên 20 Ngân hàng tham gia hoạt động tại địa bàn, sự gia tăng nhanh chóng về số lượng Ngân hàng tại địa bàn góp phần làm gia tăng áp lực cạnh tranh giữa các Ngân hàng với nhau. Trong đó, riêng đối với lĩnh vực thanh tốn quốc tế bằng tín dụng chứng từ nổi bật một sốđối thủ cạnh tranh lớn, chiếm thị phần cao, hoạt động nhiều năm trên địa bàn là một thách thức lớn cho Sacombank An Giang nếu muốn phát triển thị phần đối với dịch vụ

g à trên khắp cả nước, Ngân hàng cịn có các lợi thế khác như sau:

đã thành lập một Trung tâm đào tạo vào tháng 07/2006. Trung tâm này đã tổ chức

ăn phòng đại này.

Sơ lược về một số đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại An Giang:

Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank)

Một trong những đối thủđầu tiên phải kểđến trong lĩnh vực thanh tốn xuất nhập khẩu khơng chỉ tại An Giang mà đối với cả thị trường trong nước, những năm qua Vietcombank luôn là ngân hàng dẫn đầu về dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu trong đó có thanh tốn xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ.

Là một ngân hàng chuyên doanh đầu tiên tại Việt Nam được Chính phủ cho phép hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm,..), thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngồi,… Vietcombank ln giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, với uy tín trong các lĩnh vực ngân hàng bán buôn, kinh doanh vốn, tài trợ thương mại, thanh toán xuất nhập khẩu và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động ngân hàng.

Riêng về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, ngoài thế mạnh hàng đầu về kinh nghiệm và lượng khách hàng truyền thống lớn và đa dạng, ln duy trì vị trí số 1 vữn chắc trong thanh tốn khơng những tại An Giang m

Ngoại Thương

- Về nhân sự: Ngân hàng đặc biệt chú trọng việc duy trì và phát triển nguồn nhân lực. Công tác đào tạo nghiệp vụ ln được chú trọng, các khố học trong nước và ngoài nước với các nội dung đa dạng và thiết thực đã được tổ chức thường xuyên để bồi dưỡng nghiệp vụ cũng như tạo nguồn cán bộ lâu dài cho ngân hàng. Đặc biệt là ngân hàng

thành công các khoá học về các nội dung phổ biến kiến thức pháp luật mới, đào tạo nhân viên mới,…

- Về mạng lưới ngân hàng đại lý nước ngoài: NHTMCP Ngoại Thương có mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất trong số các ngân hàng Việt Nam với trên 1300 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hiện tại ngân 59 hàng có 2 v

diện tại Singapore và Paris, và 1 công ty liên doanh Vietcombank Towe 198 với đối tác

ỗ trợ kỹ thuật về mơ hình tổ ành lập mới một số phòng ban tại Hội sở phục vụ các khách hàng doanh nghiệp tốt

hàng trong các sự kiện quan trọng của đất nước đã quảng bá rộng rãi hình ảnh của ng chiếm thị phần thanh toán quốc tế cao gribank, Vietinbank,…là những ngân hàng hoạt động lâu năm tại địa bàn, lượng khách hàng lớn, nhiều kinh nghiệm, am hiểu nhất định về thị trường.

¾Áp lực cạnh tranh từđối thủ mới nhập cuộc

phần trong thanh toán xuất nhập

d Bank, Wachovia Bank N.A New

, quản lý và xử lý tập trung, là nền tảng phát triển các sản phẩm ngân Singapore.

- Về cơ cấu lại mơ hình tổ chức: Trên cơ sởứng dụng các phương thức quản lý hiện đại trong khuôn khổ các khuyến nghị của tư vấn Dự án h

chức, ngân hàng đã thực hiện cơ cấu lại và th chính trong đó có phịng Quản lý rủi ro nhằm hơn nữa.

- Về hoạt động ngoại hối và quảng bá thương hiệu: Năm 2006, ngân hàng cửđại diện tham gia tích cực các hoạt động bên lề hội nghị thượng đỉnh APEC, là ngân hàng tại trợ chính cho APEC CEO Summit và đảm nhiệm các hoạt động thanh toán, dịch vụ ngân hàng tài chính cho các đại biểu tham dự sự kiện này. Ngân hàng tham gia các buổi tiếp chính thức của Chủ tịch nước với các nhà lãnh đạo của Nga, Nhật Bản. Sự tham gia của ngân

ngân hàng trong cộng đồng tài chính quốc tế. Bên cạnh Vietcombank An Giang, là ngân hà

nhất tại địa bàn cịn có một số đối thủ cạnh tranh đáng quan tâm khác như A

Bên cạnh những đối thủ lớn, chiếm thị phần cao trên địa bàn, Sacombank An Giang còn phải đối mặt với thách thức đến từ các Ngân hàng mới nhập cuộc. Cụ thể, trong 2008 tại An Giang xuất hiện một số ngân hàng mới như Techcombank, VPbank, Sài Gịn Hà Nội, Miền Tây và Eximbank. Trong đó đáng quan tâm là Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam - Eximbank, là ngân hàng tuy chưa có thị

khẩu bằng tín dụng chứng từ tại An Giang song trong tương lai đó có thể là những đối thủđáng quan tâm với những lợi thế, kinh nghiệm có sẵn của ngân hàng này trong lĩnh vực thanh toán quốc tế.

Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank)

Là một trong những tên tuổi hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Chất luợng thanh toán xuất nhập khẩu là thế mạnh truyền thống của Eximbank Việt Nam, đã được nhiều tổ chức tài chính có uy tín cơng nhận như: HSBC, Standard Chartere

York,…Tuy mới vừa gia nhập thị trường An Giang trong 2008 và chưa có thị phần trong lĩnh vực thanh tốn xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ tại An Giang song trong thời gian tới, Eximbank có thể trở thành một trong những đối thủ cạnh tranh đáng quan tâm với những lợi thế nhất định có sẵn từ Ngân hàng mẹ - Eximbank hội sở như:

- Về công nghệ thông tin: Ngân hàng có lợi thế đã triển khai hệ thống ngân hàng lõi tiên tiến, đáp ứng các tiêu chuẩn của ngân hàng hiện đại từ năm 2003. Hệ thống này cho phép xử lý tựđộng

hàng điện tử. Năm 1995, ngân hàng tham gia hệ thống SWIFT. Năm 2007, ngân hàng thành lập Khối Công nghệ thông tin với 3 trung tâm chức năng gồm: trung tâm quản lý dữ liệu, hạ tầng cơ sở, bảo mật; trung tâm nghiên cứu dự án, sản phẩm dịch vụ; trung

tâm phát triển, bảo trì sản phẩm dịch vụ. Trên cơ sởđó, tạo điều kiện phát triển mạnh sản phẩm dịch vụ, giao dịch ngân hàng điện tử có tính bảo mật cao, đồng thời đảm bảo

tâm, giúp đội ngũ cán bộ nhân viên kịp thời cập nhật kiến thức, nâng cao tay

hất.

ạt động của ngân hàng. Công tác u quả thiết thực.

ác giao dịch tập trung lớn vào một số khách hàng, khối lượng c như bảo lãnh thanh tốn, tín dụng…điều này góp phần làm gia tăng áp lực từ phía khách hàng, một khi khơng giữ chân được những khách hàng này sẽ có những ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng khơng chỉ riêng đối với thanh tốn bằng tín dụng phục vụ tốt cơng tác quản lý xử lý dữ liệu, bảo đảm an toàn hoạt động. Ngân hàng luôn ưu tiên đầu tư vào công nghệ ngân hàng.

- Về nhân sự: Chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng đi đôi với tăng trưởng, công tác tuyển dụng được chú trọng từ chất lượng đầu vào, công tác đào tạo và tái đào tạo được quan

nghề. Ngân hàng thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo trao đổi nghiệp vụ và kinh nghiệm làm việc tại các đơn vị giúp cho nhân viên tự hoàn thiện.

- Về sản phẩm: Ngoài các sản phẩm truyền thống trong thanh toán xuất nhập khẩu, Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam cịn có thêm sản phẩm mới là cung cấp dịch vụ xuất nhập khẩu trọn gói bao gồm dịch vụ bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu và dịch vụ giao nhận,…Dịch vụ này mang lại cho khách hàng xuất nhập khẩu sự thuận tiện, tiết kiệm thời gian và chi phí cạnh tranh n

- Về công tác giám sát hoạt động: Công tác giám sát hoạt động luôn tuân thủ nguyên tắc: bảo đảm tính khách quan, trung thực và thường xuyên liên tục, bao trùm các hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng đã thành lập phòng Quản lý rủi ro nhằm chuyên nghiệp hố cơng tác quản lý rủi ro toàn bộ các lĩnh vực ho

quản lý rủi ro đã được vận hành và mang lại hiệ

- Về phát triển thương hiệu: Ngân hàng đã thực hiện chuẩn hóa thương hiệu trên tồn hệ thống, chuẩn hố logo, slogan. Trong năm 2007, ngân hàng đã thực hiện tài trợ các chương trình lớn như: Duyên dáng Việt Nam, Thương về miền Trung, Bản tin xuất nhập khẩu trên kênh VCTV9, nâng cao tần suất xuất hiện của ngân hàng trên các phương tiện truyền thơng, báo chí,…

¾Áp lực từ khách hàng

Tuy lượng khách hàng đến giao dịch thanh tốn tín dụng chứng từ tại Chi nhánh hiện nay không nhiều nhưng c

giao dịch chiếm tỷ trọng rất cao và thường liên quan đến nhiều giao dịch khá

chứng từ mà cảđối với các hoạt động khác tại Chi nhánh. Do đó, địi hỏi Sacombank An Giang phải có những nổ lực nhất định trong cơng tác chăm sóc và giữ chân khách hàng nhằm tạo điều kiện ổn định và phát triển tại dịch vụ này tại Chi nhánh.

¾Nguồn cung ngoại tệ

Do đặc thù của dịch vụ thanh tốn xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ là hoạt động thanh toán cho các giao dịch mua bán xuyên quốc gia, có giá trị các hợp đồng thường rất lớn nên nhu cầu về lượng ngoại tệ phục vụ cho thanh toán các L/C xuất nhập khẩu cũng rất cao. Tuy nhiên nguồn ngoại tệ dự trữ tại Sacombank An Giang thường khơng nhiều, do đó khi phát sinh các giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ, Chi nhánh phải thực hiện các thủ tục để mua lại ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu thanh toán cho khách hàng. Việc Chi nhánh phải tiến hàng mua lại ngoại tệ mỗi khi có nhu cầu thanh tốn có thể gây ra một số khó khăn trong trường hợp số lượng hoặc loại ngoại tệ cần thiết cho thanh tốn bị khan khiếm, do đó nhằm chủđộng hơn trong thanh tốn, thời gian tới Sacombank An Giang cần có những chính sách nhất định nhằm ổn định nguồn cung ngoại tệ phục vụ thanh tốn.

¾Sự biến động tỷ giá hối đoái

Trong thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ, thời hạn mở L/C có thể kéo dài, do đó sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn đối với sự biến động tỷ giá hối đoái trên

i thường xuyên biến

oanh số lẫn thu nhập qua các năm,

c thành lập từ năm

anh số cũng như khả năng phát triển dịch vụ này thị trường. Những biến động này có thể gây ra một số khó khăn, bất lợi cho cả khách hàng và Ngân hàng trong q trình thanh tốn. Hiện tại, cũng như phần lớn các ngân hàng khác tại Việt Nam, Sacombank vẫn chưa ứng dụng rộng rãi các công cụ phái sinh nhằm phòng ngừa sự biến động tỷ giá cho cả khách hàng và ngân hàng do đó có thể gây

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng sài gòn thương tín chi nhánh an giang (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)