Cô Nguyệt do ông Trần Thịnh giới thiệu Ông Trần Thịnh, DĐ: 0912350246, là ph ụ tá của Thiếu tướng TS Chu Phác, chủ nhiệm b ộ môn

Một phần của tài liệu Linh-Hồn-và-Cõi-Âm-toàn-bộ (Trang 37 - 44)

Cận Tâm Lý trong TTNCTNCN.

Đêm chủ nhật, 15.2.2009, đêm cuối cùng ở Hà Nội, tôi đến nhà cô Nguyệt gần 10 giờ đêm. Cô vui vẻ tiếp. Tôi ngỏ ý muốn gặp mẹ tôi mới mất hồi tháng 6.2007. Cơ tập trung nhìn lên bàn thờ, khấn vái một hồi lâu rồi nói “Lạ nhỉ, bà cụ về rồi, đứng im mà khơng nói”. Cơ loay hoay cả nửa tiếng đồng hồ, khơng có kết quả rồi bỗng bập ra câu nói: “Tuấn...Tuấn, sao lại giận...giận nhỉ”. Có vậy thơi, cơ khơng thể nói thêm được nữa. Tơi đưa tiền để cám ơn cô. Cô nhất định không lấy và có vẻ bứt rứt lắm.

Cơ Nguyệt là một cô đồng lương thiện. Vong không lên được hay lên mà khơng nói được hay nói mà khơng nghe thấy được là có thể tại vong, tại tơi, hay tại khả năng ngoại cảm của cơ cịn yếu kém. Trước kia ở Hà Nội

đã xảy ra chuyện một gia đình mời một cơ đồng nổi tiếng là hay đến nhà. Suốt buổi, vong của gia đình đó khơng về được. Cô đồng cảm thấy nhục nhã, uất q, ịa khóc rồi chạy ù ra đường đi mất. Đó là những cô đồng lương thiện không chịu nói nhảm nhí, lừa bịp gia chủ. Dương Mạnh Hùng cũng thấy mẹ tơi hiện về khơng nói nhưng anh ta lại bịa đặt ra những điều không phải do mẹ tơi nói, tơi là con nên biết ngay. Cô Nguyệt bật ra được 2 chữ “Tuấn... Tuấn” tại sao lại “Giận...Giận” nhỉ! Chỉ có tơi hiểu và biết chắc là Mẹ tôi đã về thật. Trong đám tang mẹ tơi có vài chuyện hiểu lầm giữa tơi và Tuấn, em tơi. Chỉ có giữa 2 anh em biết thôi và tất nhiên vong mẹ tôi phải biết nên người hỏi tôi “Tại sao Tuấn nó giận con”. Cơ Nguyệt chỉ bắt được hai chữ “Tuấn” và “Giận” thôi. Cũng như trước kia cô Phương

hỏi “Gia đình có ai tên Tiến khơng?”. Chúng tơi đáp: “khơng có ai tên đó’. Cơ Phương tức quá hét lên: “ta là ơng Ngoại đây”. Lúc đó cả nhà mới ồ lên: “Cụ Tiếu, ông Ngoại”. Tiếu chứ không phải Tiến, đúng là ông ngoại chúng tôi về nhưng cô Phương nghe hơi nhầm một chút.Thế cũng là khá chính xác.

... Bài này đã viết xong hơn 2 tuần nay rồi. Bây giờ tôi lại viết thêm về Cô Nguyệt hay Trần Thị Nguyệt (ĐTDĐ: 0912145831, ngõ 529 đường Trường Chinh, ngách 29/9A, quận Thanh Xuân, Hà Nội) vì vừa có một thông tin mới rất hay, rất đáng tin cậy như một bằng cớ rất có giá trị về sự

hiện hữu của “Linh Hồn và Cõi Âm”. Bác sĩ Nguyễn Thanh Châu vừa từ

VN về San Jose , gọi điện thoại kể lại chuyện hai ông bà gặp cô Nguyệt sáng 14.12.2009 như sau:

[Chúng tôi về đến Hà Nội ngày 12 tháng 12 năm 2009, một tuần trước khi vào Saigon để tham dự 35 năm Hội Ngộ của lớp Y Khoa Sài Gịn khóa 1967-1974.

Dự định cúa tôi là thăm họ hàng và cũng nhân dịp này tìm đến điện cơ Phương ở Thanh Hóa cho thỏa chí tị mò sau khi đọc bài viết " Linh Hồn và Cõi Âm " của BS. Bùi Duy Tâm.

Một người bạn quen, khơng biết gì về anh em hay họ hàng chúng tôi cho biết không cần phải đi Thanh Hóa vì ngay tại Hà Nội có nhiều nhà Ngoại Cảm và có thể thu xếp để chúng tôi gặp cô Nguyệt ở Ngã Tư Sở, cuối đường Trường Chính. Anh bạn này cũng cho biết cô Nguyệt thường hay đi xa, về các tỉnh khác để giúp thân nhân tìm mộ các người chết trong thời kỳ chiến tranh, nên phải căn đúng lúc cô ấy ở Hà Nội mới gặp được.

Hai ngày sau, chúng tôi đang sửa soạn ra phố cổ Hà Nội dạo chơi, anh bạn điện thoại cho biết cơ Nguyệt đã có mặt tại Hà Nội và đã lấy hẹn lúc 11: 30 sáng ngày hơm đó.

Vợ tơi - Bác Sĩ Phạm Thị Bich Liên - là người Công Giáo gốc, ngần ngại không muốn đi vì quan niệm rằng Chúa Giê Su đã cất ai đi thì làm gì có chuyện trở về. Tôi phải thuyết phục mãi bà ấy mới chịu và bà đeo dây

chuyền có hình Đức Mẹ ở cổ , đồng thời cũng đeo tràng hạt có Thánh Gíá ở cổ tay.

Chúng tôi đến ngõ 192 , ngay ngã tư Sở Hà Nội, chờ khoảng vài phút thì người bạn chạy xe máy đến đưa vào ngách 29, rồi vào một căn nhà ba tầng, bề mặt khoảng hơn ba thước, giữa nhà và căn nhà đối diện chỉ có một khoảng cách chừng hơn một thước.

Vào nhà, một cậu con trai khoảng hai mươi tuổi mời chúng tơi vào phịng khách và nói "mẹ cháu ra ngoài chốc lát, sắp về đến rồi".

Khoảng mười phút sau, một người đàn bà khoảng hơn bốn mươi chạy xe máy về, cô này mặc quần jean và áo ngắn như người bình thường, nói chuyện lặt vặt với anh bạn tôi rồi mời chúng tôi lên lầu.

Căn phòng trên lầu ba khoảng ba thước bề ngang, bốn thước bề sâu , có bàn thờ Phật , bên cạnh là một bàn thờ khác giống như bàn thờ gia tiên , nhưng khơng có hình trên bàn thờ này. Cũng khơng có bàn ghế, chúng tơi ngồi trên chiếc chiếu đơn giản.

Anh bạn tôi để một tờ một trăm ngàn VN trên bàn thờ, cô Nguyệt châm ba nẻn hương , lâm râm khấn vái trước bàn thờ Phật khoảng một phút, ngồi xuống chiếu rồi hỏi tôi : "Anh muốn gặp ai ? "

Tơi nói : "Tơi muốn gặp bố tôi hay anh cả tôi " Tôi cố ý không tiết lộ những chi tiết về những người đã khuất để xem ra sao . Thực ra bố tơi mất tại Saigon năm 1977, cịn anh cả tơi - BS Nguyễn Thanh Giá - mới mất vì heart attack tháng 5 năm 2008.

Cô Nguyệt nhắm mắt , lâm râm khấn vái , rồi mở mắt ra nói với tơi : " Gia đình anh có một bà cô mất hồi trẻ lắm, chết đuối, nhưng bà về và bảo khơng có chuyện gì để nói "Tơi giật mình vì ngày xưa bố tơi kể là có bà cơ - em ruột ơng nội tơi- lúc cịn trẻ đi dự đám cưới bằng thuyền rồi thuyền lật , chết đuối. Chuyện này xẩy ra lâu lắm rồi, có lẽ ở thập niên 1910.

Cơ Nguyệt nhắm mắt lại khoảng ba mươi giây, rồi mở mắt nói: "Bây giờ có một cụ ơng rất uy nghi muốn nói chuyện với anh, nhưng khơng nhập, em nghe được những gì ơng nói thì nói lại cho anh biết".

Cơ Nguyệt nói : "Ơng giận cháu lắm, cháu về Hà Nội bao nhiêu lần mà không bao giờ nghĩ đến chuyện thăm ông, ông luôn luôn theo cháu để giúp cháu, cháu cịn nhớ có cái sẹo lúc trước mổ bụng khơng? "

Tơi giật mình, quả đúng như vậy, về Hà Nôi trên mười lần tơi khơng bao giờ có ý định đi thăm mộ ông nội, vì ơng nội mất từ năm 1951, lúc đó tơi mới chưa đầy hai tuổi. Cịn cuối năm học APM (Dự bị Y khoa), độ mười ngày đến kỳ thi lên năm thứ nhất y khoa, tôi bị acute appendicitis và được thầy Nguyễn Hữu mổ ở bệnh viện Bình Dân, cũng may năm đó tơi qua được kỳ thi này, trong khi có khoảng gần một trăm người phảì ở lại lớp.

Ơng tơi nói tiếp: "anh cả có gặp ơng, anh mất nhanh lắm, ông cố cứu mà không được"

Rồi ơng nói : "Tro của bố cháu để ở chùa, gần cái cầu " Điều này cũng đúng vì tro của bố tơi để trong chùa Vĩnh Nghiêm, gần cầu Cơng Lý ở Saigon.

Ơng nói thêm "Cháu, anh cả cháu, thằng M. và con H. vẫn nói với nhau chềt là hết". Điều này cũng đúng, tơi lớn lên trong một gia đình Phật Giáo, bố mẹ tôi ngày niệm Phật ba lần, bảy anh chị em tơi thì năm người tin hồn tồn vào đạo Phật, riêng anh cả tôi và ṭôi thường hay bàn luận và vẫn có quan niệm chết là hết cịn M. là con lớn nhất của anh tơi và H. là vợ nó.

Ơng nhắc thêm: "Ông giận lắm, năm thằng cháu nội khơng lo gì được cho ơng, để thằng cháu ngoại nó lo hết, cả anh Giản về Hà Nội mà cũng không thăm ông". Anh Giản là BS Nguyễn Thanh Giản anh thứ hai của tôi, anh em tôi thuộc dịng trưởng và có năm anh em trai, còn cháu ngoại là con của cơ ruột tơi, gia đình duy nhất ở lại Hà Nội khơng vào Sàigịn năm 1954 và em họ tơi đã lo việc bốc mộ ông tôi về quê khi chính quyền CS giải tỏa nghĩa trang ở Hà Nội.

Tơi nói: "Ơng mất từ ngày cháu cịn bé, cháu khơng biết mặt ông, bây giờ cháu cũng khơng biết mộ ơng ở đâu ? "

Ơng trả lời: "Gọi điện thoại vào Saigon hỏi thằng Hùng thì biết "Tơi lại kinh ngạc vì em họ tôi, (GS Phạm Mạnh Hùng, nguyên Phó Khoa

Trưởng - VC gọi là Hiệu Phó - thời GS Tôn Thất Bách làm hiệu trưởng và còn làm Thứ Trưởng Thường Trực Bộ Y Tế thời GS Đỗ Nguyên Phương làm bộ trưởng) đang ở Saigon. Trước đó lúc mới đến Hà Nội tôi điện thoại cho Hùng mới biết anh ấy vào Saigon, tuần tới mới về Hà Nội.

Ông nội nói thêm: "Ơng tức cháu lắm, tối hôm qua ông làm cháu đau bụng". Quả thật tối hôm trước đang ngủ trong hotel, tơi thấy đau nhói ở bụng độ ba mươi giây, thức dậy cơn đau hết.

Cuối cùng ơng nói: "Thơi bây giờ ơng cũng đầy đủ mọi thứ, mộ ông đẹp lắm, ông không cần gì cả". Thế là sau đó ơng thăng]

Cơ Nguyệt - Ngã Tư Sở Hà Nội cũng như cô Phương - cầu Hàm Rồng Thanh Hóa, gọi tên người sống người chết, nói chuyện cõi Âm cõi Dương trúng phoong phoóc. Và cũng như cô Phương, cô Nguyệt không cẩn hỏi lý lịch gia đình, tên tuổi, chết ngày nào, chơn ở đâu như các cô đồng khác.

BS. Châu lại kể tiếp:

[Khồng mấy phút sau , cơ Nguyệt quay sang hỏi vợ tôi : " Chị muốn gặp ai ?"

Vợ tơi nói "Muốn gặp bố tơi". Tôi nhắc thêm: "Và cậu em trai nữa " Cô Nguyệt nhắm mắt khoảng ba mươi giây, rồi nói : "Cậu này nhanh nhẩu lắm, nhập rồi "

Người em trai nhập thẳng vào cơ Nguyệt và nói chuyện trực tiếp, không như ông nội tôi không nhập vào cơ Nguyệt. Cơ Nguyệt nghe được gì rồi nói lại với tôi.

Và cứ thế cậu em kể cho vợ tơi những chi tiết mà chỉ có những người trong gia đình mới biết được. Những chi tiết này quá riêng tư và có liên quan đến nhiều người khác nên vợ tôi không cho phép tôi viết lại.Nhưng cuối cùng bà ấy cũng kết luận: "Khơng cịn nghi ngờ gì nữa, đúng là đứa em đã về nói chuyện với chị"] (San Jose Jan. 21, 2010 - Bác Sĩ Nguyễn Thanh Châu)

Cuộc đối thoại giữa hai chị em BS. Liên đã đi vào các chi tiết rất tế

nhị và nhạy cảm (lại đúng dễ sợ!) trong gia đình cũng như việc chữa trị của các đồng nghiệp bạn hữu trong bệnh viện… không tiện viết ra đây.

Ngoài những mâu thuẫn phức tạp trong gia đình liên quan tới cái chết có thể gọi là oan uổng lại thêm các nghi vấn về cách định bệnh và điều trị trong một tháng trời tại bệnh viện đã được sáng tỏ phần nào trong cuộc

đối thoại giữa vong cậu em và bà chị ruột (mà cả hai người đều là bác sĩ và theo đạo công giáo gốc). Cho nên Cục Điều tra Hình sự,Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao và Bộ Công An VNXHCN đã dùng các nhà ngoại cảm và gọi hồn để điều tra các vụ án mạng bí ẩn. Thế mới biết khơng gì che dấu

được cõi Âm. Nếu mọi người hiểu được rằng song song với cái thế giới phàm trần bụi bặm mịt mù này cịn có một cõi hiền hịa trong sáng như pha lê thì cuộc sống vơ thường nơi dương thế này sẽ được thanh thản lương thiện hơn ...

Kết: Trong 6 năm (2003 - 2009) nhiều lần về Việt Nam, tôi đã gặp gỡ 16 cô đồng gọi hồn và áp vong. Gặp được người hay như cô Phương tôi

đã tới 6-7 lần, gặp người không hay tôi cũng đến 5 lần như cô Bằng, gặp người khơng nói được điều gì nhưng chun cho gặp các vong sẩy thai hay trục thai như cô Tuyên tôi cũng tới 4 lần (tôi nghe thấy các vong thai nhi khai hết chi tiết như tên ông bác sĩ trục thai, nhà ở đâu, làm các bà mẹ khóc rống lên). Riêng cô Phương, nhà nước VNXHCN đã chính thức cử nhiều

đoàn khoa học gia đến khảo sát tận chỗ nơi cô Phương tiếp khách trong suốt 2 năm (1999 - 2000), làm phiếu khảo sát cho 97 gia đình và cuối cùng

đưa ra kết luận “Hiện tượng khả năng đặc biệt của cô Phương là có thật. Những thơng tin quá khứ và hiện tại đều đúng 100%”.

Đoàn gồm các nhà khoa học, nổi tiếng trong nước như GS. Viện sĩ Đào Vọng Đức, Giám đốc TTNCTNCN, Thiếu tướng TS. Nguyễn Chu Phác, chủ nhiệm bộ môn Cận Tâm lý, PTS. Nguyễn Phúc Giác Hải, chủ

nhiệm bộ môn Thông tin và Dự báo, TS. Trần Đức Vân, Viện Trưởng Viện Toán, TS. Nguyễn Ái Việt, Viện Trưởng Viện Vật Lý, TS. Hà Vĩnh Tân,

giám đốc Môi Trường, Viện Vật Lý,... Tất cảđã chính thức cơng nhận Thế giới Tâm Linh là Có, là Khách Quan cùng với thế giới của chúng ta đang sống trong một tài liệu “Mật” như sau:

Trong xã hội hiện tồn tại rất nhiều dạng mê tín, rất nhiều kẻ hành nghề bịp bợm dựa vào lịng mê tín của người dân. Lẫn trong bể cát sỏi mênh mang này, cô Phương đúng là viên ngọc quý. Bất cứ ai dù là người vơ thần cực đoan nhất, nếu tự mắt nhìn, tự tai nghe những cuộc đối thoại giữa vong và những người thân còn sống, thuyết phục nhất là cuộc đối thoại giữa mình và các vong linh người thân của mình, đều phải tin rằng THẾ GIỚI TÂM LINH LÀ CĨ. Nó tồn tại KHÁCH QUAN cùng với thế giới ta đang sống. Thế giới tâm linh tồn tại khắp không gian và thời gian cùng với thế giới vật chất này nhưng lại VƠ HÌNH. Cơ Phương là cái loa để chuyển thế giới vơ hình thành thế giới HỮU LINH, giúp ta nhận thức thế giới Tâm Linh là hiện thực khách quan. Mọi hành động của con người đang sống dù có khơn khéo đến đâu, có thể trốn tránh được pháp luật, đánh lừa được dư luận, nhưng không thểđánh lừa được VONG LINH. Thế giới TÂM LINH đầy lòng nhân ái nhưng rất nghiêm khắc đang giám sát mình ở mọi khơng gian và thời gian. Con người thấy cần hạn chế tính vị kỷ, tàn bạo và nâng tính vị tha lên làm cho xã hội chúng ta đang sống trở nên KHOAN DUNG và BÁC ÁI hơn.”

Tơi có thể tạm phải nhận là: “Sau khi chết (ngay cả các thai nhi chết trong bụng mẹ) người ta đi vào một thế giới khác có những quy luật vật lý khác với thế giới ta đang sống nhưng vẫn mang theo ký ức của đời này (gọi tạm là cõi dương) sang cõi khác (tạm gọi là cõi âm). Nhưng điều rất quan trọng là TA (xác thân ở cõi dương), vẫn là TA (linh hồn thuộc cõi âm) nên cái TA vẫn liên tục từ cõi Dương sang cõi Âm. Khi qua đời này ta chỉ rũ cái xác thân xuống. Hồn ta vẫn còn nguyên vẹn, KHÔNG CHẾT: TA vẫn là TA.”

Một phần của tài liệu Linh-Hồn-và-Cõi-Âm-toàn-bộ (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)