Phạm Quế Dương
“Nhà ngoại cảm Đỗ Bá Hiệp đã giúp tìm được hài cốt phi cơng Phạm Phú Quốc.
Năm 1965 phi công Phạm Phú Quốc bị rơi và chết tại Hà Tĩnh làm sôi động một thời gian. Dư luận không chỉ miền Nam mà cả miền Bắc quan tâm tới Phạm Phú Quốc vì anh ấy đã tham gia oanh tạc dinh tổng thống Ngơ Đình Diệm năm 1962. Sự việc cùng thời gian trôi qua cho tới ngày Bắc Nam thống nhất.
Năm 1990 gia tộc anh Quốc từ miền Nam ra Hà Tĩnh tìm xin hài cốt anh ấy đưa về quê quán ở Đà Nẵng. Nhưng các cơ quan tỉnh, huyện, xã ở đây chỉ có thể xác nhận trong văn bản: “hài cốt của ông Phạm Phú Quốc đã
được tỉnh đội Hà Tĩnh và huyện Thạch Hà cất bốc, trong khi cất bốc đều có quan tài chơn cất chu đáo”. Cơ quan quân sự huyện Thạch Hà đã nhất trí với gia đình Phạm Phú Quốc khi truy tìm được nơi chôn cất cụ thể sẽ thông báo sau.
7 năm sau - 1997 - được biết có ban liên lạc dịng họ Phạm trong UNESCO có thơng tin nhờ ban liên lạc giúp đỡ. Tôi là thành viên trong ban liên lạc dòng họ Phạm được giao việc này.
Tháng 5.1997, ban liên lạc gửi lời văn bản tới các cơ quan chính quyền tỉnh Hà Tĩnh giúp đỡ việc xác minh địa điểm chôn cất anh Phạm Phú
Quốc. Sự việc vẫn im lặng. Tháng 9, tháng 12.1997 ban liên lạc gửi tiếp 2 văn bản tới các cơ quan tỉnh Hà Tĩnh và cảđoàn đại biểu quốc hội tỉnh Hà Tĩnh. Tháng 2,3 và 4, 1998 ban liên lạc được các cơ quan xã, huyện tỉnh Hà Tĩnh trả lời hoàn tồn tán thành và ủng hộ việc tìm hài cốt phi công Phạm Phú Quốc. Song thật sự chỉ biết mộ anh Phạm Phú Quốc đã được dời về
nghĩa trang Cồn Cổ. Do thời gian quá lâu mộ thất lạc không xác định được nơi chôn cất cụ thể.
Ngày 01.05.1998 tôi và một anh bạn nhà báo vào Hà Tĩnh, được sự
giúp đỡ tích cực của báo giới Hà Tĩnh, chúng tôi gặp các cấp. Họđều tiếp chu đáo, thành thật trình bày sự việc như trên. Chúng tôi ra nghĩa trang Cồn Cổ mênh mông, bao nhiêu là mộ và không biết được mộ anh Quốc ở đâu. Chúng tôi xin phép địa phương mời ông Đỗ Bá Hiệp, một nhà ngoại cảm nổi tiếng đã giúp tìm mộ bao người thất lạc, giúp cho việc này. Họ nhất trí.
Ngày 07.5.1998, ban liên lạc đã thảo văn bản mời ông Đỗ Bá Hiệp,
đồng thời báo cáo địa phương. Ông Đỗ Bá Hiệp nhận lời. Được tin ngay ngày hôm sau, 8.5.1998, bà chị anh Phạm Phú Quốc đã 83 tuổi cùng cháu gái bay ra Hà Nội gặp ông Đỗ Bá Hiệp.
Sáng 11.05.1998, tôi là liên lạc đưa ông Đỗ Bá Hiệp và ơng Dỗn Phú, nhà địa lý quen ông Hiệp cùng bà chị, cháu gái anh Phạm Phú Quốc vào Hà Tĩnh.
Sáng hôm sau, 12.05.1998, ra nghĩa trang Cồn Cổ. Chúng tôi nghĩ
ông Đỗ Bá Hiệp sẽ vào bên trong nghĩa trang, nhưng ông chỉ đi bên đường bên ngoài nghĩa trang. Khi ơng nhìn lên trời cao, lúc ơng nhìn xuống như
nhìn cái gì có sâu trong lịng đất. Chúng tơi vẫn đi theo phía sau ơng.
Bỗng ơng rẽ vào phía đường bên kia nghĩa trang, một vùng đất rộng lồi lõm sát với ruộng nước và dừng lại chỉ xuống một chỗ đất bằng phẳng. Ông bảo: “Mộ anh ấy ở đây. Bên mô cát bên phải này hai bước. Bên hồ
nước bên trái này một bước, Chú ý đánh dấu để khỏi lẫn. Đến ngày 10.10 ta mới được bốc”.
Một lát sau ơng lại bảo: “số lính của anh ấy là số 0 gì đó rồi 4, hai số
cuối cùng là 65 hay 56”. Theo thói quen tơi ghi số hiệu trên vào carte visite vì khơng mang theo sổ tay.
Ra về, khoảng nửa tháng sau tôi nhận được điện thoại gia tộc anh Quốc nhờ tìm hộ số quân của anh Quốc. Tuy nhận lời nhưng khơng biết tìm ở đâu. Mấy hôm sau tôi sang thư viện báo Quân Đội Nhân Dân nhờ lục tìm trong báo cũ. Trong số báo QĐND ngày 22/04/2965 tả việc máy bay anh Quốc bị bắn rơi, viết cụ thể: “Phạm Phú Quốc chứng minh thư số
007.455 cấp 01.12.1964 tư lệnh đoàn máy bay khu trục số 23, tư lệnh sân bay Biên Hòa, quân hàm trung tá” Thật kỳ lạ! thông tin của ông Đỗ Bá Hiệp về số lính với số chứng minh thư của anh Quốc ghi trong báo gần giống nhau đến thế!
Ngày 09.10 Âm lịch tức ngày 27.22.1998, ông Đỗ Bá Hiệp bận không vào Hà Tĩnh được, nhưng ông đã hướng dẫn tỉ mỉ việc đào tìm mộ. Tơi chờ nhà tơi cùng đi với cháu gái anh Quốc vào lo việc này. Nhà tôi vốn rất thành tâm nên sẵn lòng giúp đỡ như việc nhà. Ngay chiều tối hơm đó, vào xã Thạch Trung. Chúng tôi xin phép địa phương và họđã giao cho đội phục vụ nghĩa trang lo việc bốc mộ sáng sớm hôm sau.
Sáng hôm sau trời vẫn mưa, phải làm lều che nơi bốc mộ. Đào sâu gần nửa thước khơng thấy gì đã lo… Nhưng may sao chỉ thêm vài nhát xẻng nữa là một vũng nước đen rồi thấy Cốt hòa lẫn trong đất bùn. Đúng nhưđịa phương nói từ năm 1976 hài cốt anh Quốc dời chuyển từ trong làng ra đây, cốt để trong tiểu gỗ và đã hơn 20 năm tiểu gỗ khơng cịn chỉ còn xương cốt.
Xương cốt anh Quốc được bới tìm chu đáo, rửa sạch bằng nước thơm rồi đặt vào tiểu quách. Bà con đến xem khá đông cùng thắp hương viếng anh.
Ngay hơm chiều đó, 28.11.1998 hài cốt phi công Phạm Phú Quốc được
đưa về quê quán, chùa Phước Lâm, thị trấn Hội An, tỉnh Quảng Nam… Mộ
anh Phạm Phú Quốc đã được xây cất nghiêm trang với bia đá khắc hình và tên tuổi anh cùng những hàng chữđầy nghĩa tình với người đã khuất].
…Ơng Phạm Quế Dương khơng viết lại “những hàng chữ đầy nghĩa tình với người đã khuất” ra sao nhưng qua “Huyền sử ca một người mang tên Quốc” của Phạm Duy, phi công Phạm Phú Quốc đã là một huyền thoại cho dân Miền Nam:
Anh Quốc ơi
Gặp khi chinh chiến lâu dài Người phi công giữa khung trời Rồi anh chắp cánh thênh thang Đàn chim, chim quốc tung trời Từ trên cao, anh nhìn xuống
Nhìn nước non nhà đẹp tươi như gấm như hoa Chiều nào thương ôi, rụng cánh đại bàng
Một chiều anh đã về quê, bụi hồng bay khắp không gian Anh Quốc ơi,
Từ nay trong gió xa khơi Từ nay trong đám mây trơi Có hồn anh trong cõi… lịng tơi.
Cách đây hơn 1 tháng (22.11.2009) hài cốt ơng Hà Huy Tập, tổng bí thư đảng CSVN được phát hiện bằng ngoại cảm và áp vong tại Hóc Mơn, TP. Hồ Chí Minh, Có lẽđây là cuộc tìm mộ ly kỳ nhất từ xưa đến nay. Xin
đọc bài báo Thời Luận phỏng vấn tác giả như sau: - Hỏi:
Biết bác sĩ là người có nhiều nghiên cứu về cõi Tâm Linh, Thời Luận xin phỏng vấn bác sĩ về việc mới tìm thấy hài cốt Tổng Bí ThưĐảng Cộng Sản Đơng Dương Hà Huy Tập. Trước hết xin BS cho độc giả của Thời Luận biết qua về tiểu sử ông Hà Huy Tập và sự mâu thuẫn giữa ơng Hà Huy Tập và ơng Hồ Chí Minh.
* Đáp: Thân thế:
Hà Huy Tập sinh năm 1906 tại xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Ơng có anh là Hà Huy Sâm/Sum và 3 người em gái. Ông là người rất thông minh, học rất giỏi. Năm 1923 ông tốt nghiệp hạng ưu trường Quốc Học Huế rồi đi dạy tại Nha Trang, Vinh, Sài Gòn.
Năm 1928 ông sang Quảng Châu hoạt động trong Việt Nam Cách Mệnh Đồng Chí Hội.
Năm 1929 ơng sang Nga học Đại học Đông phương của Quốc tế CS tại Moskva. Cuối năm 1929 ông được kết nạp vào Đảng CS liên bang “ bơn sê vích” tên gọi lúc đó của Đảng CS Liên Xơ. Ơng làm Tổng Bí ThưĐảng CS Đơng Dương từ 1936 – 1938 sau ông Trần Phú và trước ông Nguyễn Văn Cừ.
Ngày 01 tháng 05 năm 1938, ông bị qn Pháp bắt tại Sài Gịn, sau
đó bị quản thúc ở Hà Tĩnh quê ông.
Ngày 30 tháng 03 năm 1940 ông bị bắt lại và ngày 25 tháng 10 năm
đó, ơng bị thực dân Pháp xử tuyên án 5 năm tù giam.
Ngày 25 tháng 03 năm 1941 (lúc đó Mặt Trận Bình Dân Pháp khơng còn cầm quyền nữa). Pháp đổi thành án tử hình vì “chịu trách nhiệm tinh thần về cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ” (cùng bị kết án từ hình với Hà Huy Tập cịn có Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Tần, Phan Đăng Lưu và Nguyễn Thị Minh Khai). Trước tịa ơng tun bố: “Tơi chẳng có gì phải hối tiếc. nếu cịn sống tơi sẽ tiếp tục hoạt động”.
Ngày 28 tháng 8 năm 1941, ông bị Pháp xử bắn cùng với các lãnh tụ
CS kể trên tại Sở Rác (nay là bệnh viện Hóc Mơn,Sài Gịn)
Ngày 22 tháng 11 năm 2009, hài cốt của ông được phát hiện bằng Ngoại Cảm và Áp Vong tại khu vực Bến Tắm Ngựa thuộc xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Mơn, TP. Hồ Chí Minh.
Ngày 01 tháng 12 năm 2009, lễ viếng và truy điệu linh cữu ông được tổ chức tại Hội trường Thống nhất Thành Phố Hồ Chí Minh, đã có nhiều quan chức lãnh đạo của Đảng CSVN và hàng trăm đoàn đại biểu từ các nơi chờ viếng. Sau đó, linh cữu ơng được đưa về an táng tại Huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
Gia đình:
Ơng Hà Huy Tập có vợ là bà Nguyễn Thị Giáo và con gái duy nhất là Hà Thị Thúy Hồng, sinh năm 1928. Sau khi ông bị tử hình, bà giáo đi lấy chồng sinh thêm 3 người em cùng mẹ khác cha với bà Hồng, hiện nay đều sống bên Mỹ. Bà Giáo mất năm 1997 tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Bà Hồng từ thuở nhỏ được bố dượng coi như con đẻ, cho học xong chương trình Diplome trường Pháp - Việt. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, bà theo nghề mẹ làm giáo viên tiểu học tại trường Chi Lăng, Sau năm 1975 lúc đó đã 47 tuổi, bà mới biết cha mình là cố Tổng Bí Thư Hà Huy Tập. Mâu thuẫn giữa Hà Huy Tập và Hồ Chí Minh:
1/ Bài viết “Đảng Cộng Sản Đông Dương đứng trước chủ nghĩa cải lương quốc gia” (1932) đã chỉ trích phê phán mạnh mẽ ông Nguyễn Ái Quốc (tức Hồ Chí Minh) về chủ nghĩa dân tộc cải lương nhất là ông đã viết thư kết án ông Nguyễn Ái Quốc tức Hồ Chí Minh trên tạp chí Bơnsơvích (số 8/12-1934): “Cơng lao của Nguyễn Ái Quốc đối với chúng ta thật to lớn, nhưng các đồng chí chúng ta khơng được quên những tàn tích quốc gia chủ
nghĩa của Nguyễn Ái Quốc và những chỉ thị sai lầm của đồng chí ấy về
những vấn đề căn bản của phòng trào cách mạng tư sản dân quyền và những lý luận cơ hội của đồng chí ấy bám rễ vào đầu óc của phần đơng
đồng chí chúng ta, giống như những tàn tích tư sản vẫn sống dai dẳng trong
đầu óc những hội viên Thanh Niên, Tân Việt và Vừng Hồng.
Nguyễn Ái Quốc không hiểu được những chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, không hợp nhất được ba tổ chức cộng sản từ trên xuống dưới... Tài liệu Sách lược vắn tắt của Đảng và Điều lệ của Đảng hợp nhất không theo đúng
chỉ thị của Quốc tế Cộng sản. Ngoài ra Nguyễn Ái Quốc còn chủ trương một sách lược cải lương và hợp tác: “trung lập tư sản và phú nông”, “liên minh với địa chủ nhỏ và vừa”, v.v... Vì những sai lầm đó, nên từ tháng Giêng đến tháng 10 năm 1930, Đảng Cộng Sản Đông Dương đã đi theo một chiến lược có nhiều điểm trái với những chỉ thị của Quốc tế Cộng Sản
Đông Dương, tuy trong thực tế đã lãnh đạo quần chúng kiên quyết đấu tranh cách mạng” (Trích dẫn và dịch lại từ Huỳnh Kim Khánh: Vietnamese communism 1925 - 1945, Cornell University Press, 1982, USA).
2/ Theo tài liệu của một số nhà sử học khác, trong những năm 1931- 1935, Nguyễn Ái Quốc đã bị Trần Phú và sau đó là Hà Huy Tập phê phán về đường lối cải lương “liên minh với tư sản và địa chủ vừa và nhỏ” không
đúng đường lối đấu tranh giai cấp của Quốc tế Cộng sản. Họ cịn địi khai trừ
ơng ra khỏi Đảng Cộng Sản và thậm chí địi xử tử ơng. Cho nên ơng bị buộc
ở lại Liên Xơ và bị giam lỏng ởđó 4 năm từ năm 1934 cho đến năm 1938. 3/ Một vài cán bộ cao cấp thời đó rỉ tai nhau như sau:
[Một lần, bác đến thăm Bảo tàng Cách mạng, thấy ảnh HHT, Bác chỉ
vào và nói: “Chú này là chuyên gây rắc rối, làm khổ Bác lắm đấy.” Và sau hơm đó, kéo dài khoảng 20 năm tiếp theo, khơng ai cịn thấy ảnh HHT trong bảo tàng CM, và cũng không ai đọc thấy hay nghe nói ở đâu về một nhân vật có tên Hà Huy Tập]
4/ Trước 1977, ai đi học phổ thông ở Bắc VN cũng nghe thầy giảng và đọc trong sách giáo khoa lịch sử rằng cho đến năm đó ĐCSVN đã có BỐN tổng bí thư: Trần Phú, Nguyễn Văn Cừ, Trường Chinh, Lê Duẩn. Mọi văn kiện của ĐCSVN ấn hành trong thời kỳ đó đều khẳng định như vậy. Mãi đến sau khi kết thúc chiến tranh Nam - Bắc Việt mấy năm, người ta mới cho in lại sách sử và nói rằng ơng HHT cũng đã từng là TBT, cụ thể là TBT thứ hai, sau ông Trần Phú và trước ông Nguyễn Văn Cừ.
- Hỏi:
Trên báo Sài Gịn Giải phóng, báo Đất Việt, Vietnam.net, nhóm PV Miền Trung và các thông tin khác trên mạng chỉ viết tỉ mỉ về các lễ nghi
Truy Điệu và các cố gắng quyết tâm của con cháu bà con ông HHT mà khơng nói rõ tên họ và cách làm việc các nhà ngoại cảm khi tìm mộ. Bác sĩ
có thể cho biết các chi tiết này? * Đáp:
Đúng như vậy, tơi phải khó khăn lắm mới biết được có 3 nhà ngoại cảm tham dự là: cô Trần Thị Ngọc Ánh, Hà Nội (ngoại cảm tìm mộ, gọi hồn và áp vong), ông Nguyễn Hữu Thuận, Phú Thọ (ngoại cảm tìm mộ) và cơ Phan Thị Bích Hằng, Hà nội (ngoại cảm tìm mộ). Lần này cơ Bích Hằng chỉ là vai phụ, cơ Ngọc Ánh mới là vai chính vì cơ Ánh cịn có khả năng áp vong.
Cô Trần thị Ngọc Ánh
- Hỏi:
Xin bác sĩ cho biết thế nào là Ngoại Cảm và thế nào là Áp Vong? * Đáp:
Ngoại cảm dịch cụm từ ESP=[extra + sensory + perception/ phenomenon] nghĩa là sự cảm nhận được ngoài khả năng của ngũ quan (sở, thấy, nghe, ngửi, nếm) và tri giác bình thường thí dụ trơng thấy hình dáng, nghe được tiếng nói các vong linh chỉ dẫn cho việc đi tìm mộ…
Áp vong là áp nhập vong linh người quá cố vào người trong gia đình
để phát biểu ý kiến của vong linh xem có muốn con cháu tìm hài cốt mình khơng và hướng dẫn cho cách tìm.
- Hỏi:
Trong bài viết “Linh Hồn và Cõi Âm” được nhiều người chú ý, bác sĩ cho biết bác sĩ thường trao đổi với thiếu tướng TS. Chu Phác, chủ nhiệm ngành Cận Tâm Lý kiêm bộ môn Ngoại cảm và PTS. Nguyễn Phúc Giác Hải chủ nhiệm bộ môn Thông Tin và Dự Báo của Trung Tâm Nghiên Cứu Tiềm Năng Con Người (TTNCTNCN). Thế ý kiến của các vị này ra sao? Và tiện đây xin giải nghĩa chữ Cận Tâm Lý và Dự Báo.
* Đáp:
Cận Tâm Lý dịch chữ Parapsychology = [para (chống lại như
parapluie là cái ô chống mưa hay parachute là cái dù chống rơi) + psychology (tâm lý bình thường) = chống lại với nhiều điều hiểu biết bình thường là những chuyện quái dị. Dịch giả Nguyễn Hữu Hiệu dịch là Siêu Tâm Lý có phần đúng hơn Cận (gần) Tâm lý. Còn Dự Báo là Bói Tốn Tiên Tri nhưng cơ quan nhà nước XHCN duy vật biện chứng mà lại nói chuyện duy tâm thì kỳ quá nên gọi là Dự Báo như Dự Báo Thời Tiết nghe có vẻ tiến bộ đúng lập trường như cụm từ “Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN”
Cận Tâm Lý hay Siêu Tâm lý bao gồm cả ngoại cảm, tìm mộ, dự