Tăng cường kiểm tra, giám sát việc quản lý kinh tế trong xây dựng NTM

Một phần của tài liệu Quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nông thôn mới của Chính quyền xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí. (Trang 75 - 82)

Việc tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý nhà nước và phát hiện xử lý nghiêm theo pháp luật các trường hợp vi phạm các quy định của nhà nước về quy hoạch, xây dựng, bảo vệ tài nguyên, môi trường; các hành vi lợi dụng dân chủ cản trở việc thực hiện quy hoạch, triển khai các cơng trình, dự án đầu tư làm chậm tiến độ thi công gây thiệt hại kinh tế của nhà nước, các nhà đầu tư và ảnh hưởng sự phát triển của địa phương.

Kiểm tra, giám sát việc quản lý thực hiện chương trình và chế độ báo cáo hàng năm. Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của Xã có nhiệm vụ giúp Ủy ban nhân dân Thành phố chỉ đạo, triển khai và tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên trên địa bàn Xã. Ban Kinh tế xã l chủ trì và tham mưu quản lý kinh tế về thực hiện Chương trình xây dựng nơng thôn mới của Thành phố do đó giúp Ban Chỉ đạo xã chỉ đạo thực hiện Chương trình;

UBND xã chủ trì và phối hợp với các phịng, ban liên quan xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm về mục tiêu, nhiệm vụ, các giải pháp và nhu cầu kinh phí thực hiện Chương trình; đơn đốc và thường xun kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện Chương trình của các thơn trên địa bàn. Văn phịng có nhiệm vụ điều phối thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của Xã giúp việc cho Ban chỉ đạo, thực hiện một số nhiệm vụ thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do Xã thực hiện.

Ủy ban nhân dân cấp xã có vai trị: Tổ chức triển khai, quản lý kinh tế các chương trình trên địa bàn; phân công, phân cấp trách nhiệm của từng bộ phận trong việc tổ chức thực hiện chương trình theo nguyên tắc tăng cường phân cấp và đề cao tinh thần trách nhiệm cho cấp dưới. Ban Chỉ đạo xây dựng nơng thơn mới cấp xã có nhiệm vụ giúp Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã. Đảng bộ, chi bộ ở cơ sở là nòng cốt, là hạt nhân lãnh đạo nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới ở địa phương, giúp cho Ban Chỉ đạo xã quản lý, điều hành và tổ chức triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM trên địa bàn xã. Ban quản lý xây dựng NTM xã có các nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu như: Tổ chức xây dựng quy hoạch, công bố quy hoạch, đề án, kế hoạch tổng thể và kế hoạch đầu tư xây dựng NTM của xã; Thực hiện các đề án phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập; Là chủ đầu tư các dự án, nội dung xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã; Chỉ đạo các Ban phát triển thôn trong việc thực hiện các nội dung xây dựng NTM trên địa bàn thôn..

Muốn lãnh đạo xây dựng nơng thơn mới của chính quyền xã được thành công cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát với các nội dung:

- Lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát xây dựng nông thơn mới:

+ Xây dựng chương trình hoạt động cơng tác kiểm tra, giám sát thực hiện nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước các cấp về xây dựng nông thôn mới;

+ Phân công cấp ủy viên và các cơ quan tham mưu giúp việc thực hiện công tác kiểm tra, giám sát;

+ Chỉ đạo Ủy ban kiểm tra của cấp ủy hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ; + Quan tâm và tạo điều kiện để Ban giám sát cộng đồng hoạt động có hiệu quả;

+ Chỉ đạo xây dựng quy chế phối hợp hoạt động giữa Ủy ban kiểm tra với với các lực lượng có liên quan để thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát.

+ Nghe báo cáo và chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát; giải quyết kịp thời các kiến nghị của tổ chức đảng cấp dưới.

- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát xây dựng nông thôn mới

+ Kiểm tra, giám sát tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên trong đảng bộ, chi bộ về việc chấp hành các chủ trương, Nghị quyết, của Đảng, cấp ủy cấp trên và cấp mình; chính sách pháp luật nhà nước trong q trình thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.

+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao trong đó có nội dung về xây dựng nơng thơn mới đối với cán bộ, đảng viên nhất là người đứng đầu các tổ chức đảng, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội.

+ Ban Chỉ đạo xây dựng NTM của Xã chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện về chất lượng, tiến độ, hiệu quả Chương trình trên địa bàn tỉnh. Căn cứ mục tiêu của Chương trình xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 và điều kiện thực tế của Xã, chỉ đạo Ban chỉ đạo các thôn xây dựng các chỉ tiêu đạt được theo tiến độ từng năm, từng giai đoạn và kết thúc Chương trình để làm cơ sở giám sát, đánh giá kết quả Chương trình trên địa bàn toàn tỉnh.

+ Ban Chỉ đạo xây dựng NTM Xã chỉ đạo các đơn vị, Ban Chỉ đạo các thơn thường xun tổ chức kiểm tra thực hiện Chương trình; tổng hợp, báo cáo kết quả đánh giá về Phòng kinh tế thành phố.

+ Ban Chỉ đạo xây dựng NTM Xã chỉ đạo các ban, ngành, thôn khu, các đơn vị liên quan tạo điều kiện để HĐND địa phương, Mặt trận Tổ quốc và cơ quan đoàn thể xã hội, cộng đồng tham gia giám sát và phối hợp giám sát thực hiện Chương trình.

+ Chủ trì phối hợp với các ban ngành liên quan đề xuất kế hoạch và tổ chức kiểm tra giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình hàng năm, giữa kỳ và khi kết thúc Chương trình.

+ Phối hợp với Kiểm tốn nhà nước xây dựng kế hoạch kiểm tốn thực hiện Chương trình hàng năm trình các cấp ban nghành quyết định.

3.3.2. Triển khai các giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý kinh tế xây dựng nơng thơn mới

Ngành trồng trọt mang tính chất quyết định, do đó xây dựng ngành trồng trọt phát triển bền vững, có cơ cấu cây trồng phù hợp, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao nhằm tăng giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích, đảm bảo an ninh lương thực, vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần bảo vệ mơi trường; phát huy tiềm năng lợi thế để phát triển một số cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa lớn có thương hiệu và thị trường tiêu thụ.

Tăng cường liên kết trong sản xuất trồng trọt, coi trọng các sản phẩm có nhà máy chế biến. Đẩy mạnh đưa cơ giới hóa đồng bộ vào sản xuất. Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, trong đó chú trọng phát triển kinh tế tập thể, liên kết sản xuất, tuân thủ nghiêm các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng. Quản lý nghiêm việc tự phát mở rộng các loại cây trồng khơng có liên kết sản xuất và bao tiêu sản phẩm.

Phấn đấu trong giai đoạn tiếp theo:giá trị sản xuất trên 1 ha đất nông nghiệp vào đạt trên 5 triệu đồng/ ha; Tỷ lệ áp dụng cơ giới hóa trong các khâu canh tác của cây lúa, bảo quản, chế biến một số sản phẩm chủ lực (lúa, lạc, rau, cam, bưởi, chè) đạt trên 60%.; Cây lương thực: có hạt đạt 40%, trong đó lúa đạt 25%, ngô đạt 15%.

Quy hoạch; giống; kỹ thuật; thủy lợi; truyền thông, khuyến nông và chuyển giao khoa học công nghệ; bảo vệ thực vật; bảo quản, chế biến và cơ giới hố ngành trồng trọt; hình thức tổ chức sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm; cơ chế, chính sách; đào tạo nguồn nhân lực và hệ thống tổ chức.

+ Giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý kinh tế trong chăn ni

Trong ngành chăn ni thì con giống, dinh dưỡng và quản lý vấn đề vệ sinh chuồng trại là những yếu tố quan trọng nhất đối với người nuôi, những yếu tố này là cả một q trình đầu tư, học tập, tích lũy kinh nghiệm và đào tạo huấn luyện một cách thường xuyên nhưng ở chăn ni thì lại cịn bất cập và nhiều khó khăn, nhất là cơng tác quản lý và cơng tác thị trường. Hạn chế của chăn nuôi vẫn là quy mô nhỏ, năng suất thấp, lệ thuộc vào nguyên liệu, con giống, kỹ thuật và thị trường của nước ngoài, sức cạnh tranh kém cũng như việc sử dụng chất kháng sinh, chất cấm, chất độc trong chăn ni và tiêu dùng cịn rất cao.

Trong thời gian hiện nay có xuất hiện những thách thức và nguy cơ ngày càng rõ rệt đang đe dọa đến sự phát triển bền vững của ngành chăn ni, đặc biệt và nhất là trong tình hình hội nhập và cạnh tranh kinh tế càng gay gắt. Thậm chí cịn có những quan ngại giấy lên về sự phá sản, xóa xổ của ngành chăn ni khi hội nhập quốc tế với những hiệp định thương mại quốc tế, chăn nuôi trong nước sẽ đứng trước nguy cơ xóa

sổ vì khơng cạnh tranh được với thịt nhập khẩu. Có những quan điểm cho rằng ngành chăn nuôi đang là vật tế thần, bị đem hy sinh để đánh đổi những lợi ích khác từ các hiệp định thương mại.

Do đó để khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế phát triển ngành chăn ni, cần có cái nhìn cụ thể. Trước mắt là cần phát huy thế mạnh về đất đai, lao động và các nguồn lực xã hội, quy hoạch phát triển; về quản lý, tổ chức sản xuất; về huy động vốn đầu tư; về tập huấn, đào tạo; Về chính sách; về Thú y; về mơi trường, thì sẽ đẩy mạnh phát triển được ngành chăn ni. sớm đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất chính.

Theo định hướng phát triển ngành chăn nuôi, thời gian tới nên khuyến khích chăn ni theo quy mơ trang trại tập trung, đồng thời áp dụng mơ hình chăn ni tiên tiến theo quy chuẩn VietGAP ở các vùng đã quy hoạch.

Đồng thời xem xét, đánh giá hiệu quả kinh tế, tác động của mơi trường để có thể nhân rộng các mơ hình chăn nuôi gia công cho các công ty trong và ngồi nước, đẩy mạnh phát triển chăn ni hàng hóa gắn kết chặt chẽ và đồng bộ từ khâu sản xuất, thu mua, chế biến, bảo quản, tiêu thụ trên cơ sở ứng dụng kỹ thuật mới và công nghệ cao.

Để giúp người chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế, cần khuyến khích cơ sở chăn ni áp dụng các biện pháp an tồn sinh học, quy trình chăn ni VietGAP trong nơng hộ. Mặt khác, hình thành các mơ hình chuỗi an tồn vệ sinh thực phẩm từ chăn nuôi, giết mổ, buôn bán sản phẩm động vật trên địa bàn tỉnh. Phấn đấu những năm tiếp theo giá trị sản xuất chăn nuôi trong nông nghiệp đạt 50% .

+ Giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý kinh tế trong ngành lâm nghiệp

Thực hiện tốt chức năng quản lý kinh tế trong lĩnh vực quản lý sử dụng rừng, khai thác và chế biến lâm sản, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp; phát triển kinh tế trang trại rừng, thu hút các nguồn lực đầu tư cho cơ sở hạ tầng lâm nghiệp, chế biến lâm sản; sớm thành lập Quỹ bảo vệ và phát triển rừng; nghiên cứu đề xuất chính sách thu hút các doanh nghiệp, chủ rừng có tiềm lực tham gia đầu tư phát triển rừng, đặc biệt là trồng rừng thâm canh, chế biến lâm sản duy trì độ che phủ rừng trên 50%, tăng giá trị của kinh tế lâm nghiệp chiếm tỷ trọng trong cơ cấu ngành 12-13%.

Phát triển ngành theo hướng khai thác tối đa tiềm năng lợi thế về rừng, đất rừng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân trong công tác quản lý, bảo vệ rừng;

gia quản lý, bảo vệ rừng, hưởng lợi ích mang lại từ rừng.Quan tâm đầu tư ngân sách cho khoanh nuôi, bảo vệ, trồng mới và trồng nâng cấp rừng phòng hộ, đặc dụng theo hướng bền vững. Tăng cường đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất giống, trang thiết bị. Kiện toàn hệ thống tổ chức các cơ quan, tổ chức của Nhà nước về lâm nghiệp trên toàn tỉnh theo hướng thống nhất, tinh gọn, đồng bộ, hoạt động có hiệu quả. Bên cạnh đó tổ chức lại mạng lưới các cơ sở chế biến lâm sản theo quy hoạch, thực hiện việc cấp phép có điều kiện, và cần đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát. Ưu tiên đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ mới vào sản xuất.

+ Giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý kinh tế phát triển tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống

Nên có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển tiểu thủ công nghiệp, khôi phục và phát triển làng nghề, ví dụ như hoạt động khuyến cơng ũng có thể góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, giải quyết việc làm cho lao động, nhất là ở vùng nông thôn, tăng thu nhập cho nhân dân, góp phần ổn định kinh tế xã hội của địa phương.

Ðẩy mạnh thành lập các làng nghề mới và tạo sự phồn thịnh các làng nghề hiện tại của xã. Ưu tiên phát triển những ngành nghề có lợi thế về lao động, nguyên liệu có sẵn ở địa phương và có tiềm năng xuất khẩu. Khuyến khích đầu tư vào công nghệ và thiết bị tiên tiến, đào tạo công nhân trong ngành tiểu thủ công nghiệp, bảo đảm ngành tiếp cận với vốn tín dụng thuận lợi và chính sách thuế ưu đãi.

- Tạo điều kiện để ngành tiểu thủ cơng nghiệp có mặt bằng sản xuất và các khu vực sản xuất tập trung, thuận tiện, có điều kiện về cơ sở hạ tầng và bảo vệ môi trường

- Khuyến khích việc tiêu thụ và xuất khẩu các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp thông qua cung cấp thông tin thị trường, được xuất khẩu trực tiếp các ưu đãi trong tiếp thị sản phẩm.

- Ða dạng hoá và tăng cường các nguồn vốn đầu tư cho phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn. Bảo tồn có hiệu quả các làng nghề truyền thống hiện có.

+ Giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý kinh tế phát triển các lĩnh vực dịch vụ thương mại chủ yếu ở nông thôn

- Phát triển dịch vụ ngân hàng và tín dụng; Phát triển dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp; Phát triển dịch vụ tư vấn kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm; Phát triển dịch vụ vận tải; Phát triển du lịch nông thôn;Một số giải pháp lớn chủ yếu nhằm phát triển du lịch nông thôn; Phát triển thương mại.

+ Giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý phát triển kinh tế nông hộ

Tiếp tục thực hiện các giải pháp để kinh tế nông hộ thực sự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, thương mại ở nông thôn gắn với bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống; tăng cường cơ giới hóa và ứng dụng khoa học cơng nghệ vào nơng nghiệp từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng năng suất lao động, năng suất, giá trị sản xuất nông nghiệp và giảm tổn thất do các yếu tố bất lợi. Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu sản xuất, nâng cao đời sống dân cư nông thôn. Phát triển và mở rộng thị trường, chú trọng xuất khẩu, tổ chức tốt việc tiêu thụ nông, lâm, thủy sản cho nơng dân.

Phát triển hệ thống tín dụng nơng thơn, thực hiện chính sách xã hội kết hợp với chính sách kinh tế nhằm tạo ra bước chuyển biến căn bản trong đời sống kinh tế- xã

Một phần của tài liệu Quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nông thôn mới của Chính quyền xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí. (Trang 75 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w