Đánh giá chung việc thực hiện quản lý kinh tế trong chương trình xây

Một phần của tài liệu Quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nông thôn mới của Chính quyền xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí. (Trang 67)

như: đẩy mạnh sáng tác, đăng tải các tác phẩm văn học nghệ thuật về chủ đề xây dựng nông thôn mới, tổ chức các cuộc thi ảnh, tranh cổ động về nông thôn mới, treo băng rôn, khẩu hiệu, pano, áp phích… tạo khí thế sơi nổi trong nhân dân.

Ban Dân vận thành ủy ng Bí đã xây dựng 252 mơ hình, điển hình “Dân vận khéo trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng gắn với xây dựng nơng thôn mới”.

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố đã biên soạn và phát hành 05 số bản tin tuyên truyền và hệ thống Mặt trận các cấp tập trung tuyên truyền về 5 nội dung của cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựn nơng thôn mới, đô thị văn minh”.

Hội Phụ nữ thành phố chỉ đạo các cấp hội tích cực triển khai thực hiện cuộc vận động xây dựng gia đình “5 khơng 3 sạch”; tổ chức 4 hội nghị tuyên truyền vận động cán bộ, hội viên phụ nữ tham gia chương trình xây dựng nơng thơn mới.

Hội Nông dân thành phố tổ chức hội thi Nhà nông đua tài các cấp, hội thi tuyên truyền viên giỏi và xuất bản cuốn đặc san biểu dương các gương nơng dân điển hình tiên tiến trong xây dựng nơng thơn mới. Liên đồn lao động thành phố đã tích cực tuyên truyền về chương trình đến các cấp cơng đồn trong tỉnh, tổ chức 05 lớp tập huấn về nông thôn mới và trên 20 lớp lồng ghép nội dung về nông thôn mới cho 1.900 lượt cán bộ cơng đồn chun trách, cán bộ cơng đồn cơ sở, cơng nhân lao động trên địa bàn thành phố.

Hội Cựu chiến binh thành phố tổ chức 02 hội nghị tuyên truyền có hơn 70 lượt cán bộ cơ sở, mở 3 lớp bồi dưỡng cho báo cáo viên, tuyên truyền viên bản tin Cựu chiến binh với hơn 150 đại biểu tham dự.

2.3. Đánh giá chung việc thực hiện quản lý kinh tế trong chương trình xây dựngnơng thơn mới. nơng thơn mới.

2.3.1. Kết quả đạt được

Quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nơng thơn mới của Chính quyền xã Thượng n Cơng trong thời gian qua đã mang lại một bộ mặt mới cho Xã, Xã có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo qui hoạch; xã hội nơng thơn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hố dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ

vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.Việc thực hiện quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nơng thơn mới của Chính quyền xã Thượng n Cơng là đổi mới kinh tế - xã hội của xã Thượng n Cơng nói riêng và thành phố ng Bí nói chung. Tiếp tục phát triển toàn diện, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát triển bền vững, đảm bảo về các nguồn lực, nguồn vốn được huy động hợp lý và phù.

Bảng 2.6. Kết quảvề việc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn 2016 -2020

STT Nguồn vốn Số tiền (đồng)

1 Ngân sách huyện 4.741.031.000

2 Ngân sách xã 10.468.075.400

3 Vốn vay tín dụng

4 Nguồn vốn xã hội hóa 4.218.000.000

(Nguồn: Báo cáo kết quả xây dựng nông thôn mới của Xã Thượng n Cơng năm 2020)

Dựa vào bảng 2.6 có thể thấy nguồn vốn huy động được cho việc xây dựng nông thôn mới của xã Thượng Yên Công là một thành quá đáng ghi nhận, Xã chưa phải sửn dụng đến nguồn vốn vay tín dụng, Nguồn vốn xã hội hóa huy động khá tốt số tiền lên tới hơn 4 tỷ động là con số không nhỏ cho việc huy động vốn tại 1 xã thật sự khó khăn và dân số chủ yếu là người dân tộc.

Nhìn chung trong giai đoạn 2016 – 2020, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Thành uỷ, HĐND, UBND Thành phố, sự phối hợp của MTTQ và các ban ngành, đồn thể thành phố ng Bí; dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự giám sát của HĐND xã. Trong những năm qua, xã Thượng n Cơng đã ln chủ động tích cực trong cơng tác quản lý, điều hành chính quyền, chủ động phối hợp với MTTQ và các tổ chức đoàn thể xã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và vận động các nhân dân trên địa bàn chủ động khắc phục khó khăn, nỗ lực trong thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương hàng năm. Tiếp tục nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý, điều hành của chính quyền, tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm theo Nghị quyết của Đảng ủy, HĐND xã đề ra; tập trung quán triệt, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về vai trị, vị trí chủ thể của người nơng dân trong xây dựng nông thôn mới, tạo niềm tin, sự chuyển biến trong nhận thức của nhân dân các dân tộc trên địa bàn xã, qua đó đã huy

động mọi nguồn lực từ ngân sách nhà nước, từ nguồn xã hội hóa của các cơ quan, đơn vị doanh nghiệp và huy động sức người sức của trong nhân dân tập trung đầu tư cho Xây dựng Nơng nơng thơn mới; an ninh chính trị, an tồn xã hội tiếp tục được giữ vững; công tác quân sự, quốc phịng địa phương được thực hiện tốt. Cơng tác xây dựng nông thôn mới được tập trung chỉ đạo và tổ chức thực hiện có hiệu quả, cơ sở hạn tầng kinh tế, văn hóa, xã hội được đầu tư, được sự quan tâm của Tỉnh, thành phố, địa phương đã triển khai được nhiều cơng trình, dự án quan trọng, tích cực góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đời sống vật chất, tinh thần của thần của người dân được nâng lên, số hộ nghèo giảm, hộ giàu, hộ khá tăng nhiều; bộ mặt nông thôn ngày càng được đổi mới, khang trang.

Sau thời gian triển khai thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 27/10/2010 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XIII) về “Xây dựng nơng thơn mới tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020”; cả hệ thống chính trị của xã đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện, chương trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn xã đã được triển khai tích cực, đúng hướng và đạt được nhiều kết quả quan trọng, được nhân dân đồng tình, ủng hộ và tham gia tích cực. Cơ sở hạ tầng thiết yếu và an sinh xã hội được quan tâm đầu tư; thu nhập và điều kiện sống của người dân được nâng cao rõ rệt. Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa được coi trọng và có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao thu nhập của người dân. An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.

2.3.2. Hạn chế

Bên cạnh những thuận lợi Xã cũng gặp khơng ít khó khăn trong cơng tác Quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nơng thơn mới của Chính quyền xã:

Một là, nhận thức của một bộ phận cán bộ, nhân dân chưa đúng đắn, cho rằng

xây chương trình xây dựng NTM là một dự án đầu tư của nhà nước, chủ yếu dựa vào NSNN từ trung ương, hàng năm ngân sách huyện, xã khơng bố trí đầu tư cho chương trình, hoặc có bố trí nhưng khơng đáng kể.

Hai là,chưa chủ động vận động, huy động vốn đóng góp của người dân, doanh

nghiệp và cộng đồng,nên tỷ lệ vốn đóng góp của người dân ở nhiều nơi rất thấp hoặc khơng có (ngân sách phải chi trả cả tiền đền bù mở rộng đường thôn,..), chưa mạnh dạn sử dụng lao động tại chỗ trong xây dựng các cơng trình; vốn doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn cịn rất ít.

Ba là,vẫn cịn có tư tưởng nóng vội và cầu tồn, chưa quán triệt nguyên tắc kết

hợp cải tạo với xây dựng mới các cơng trình hạ tầng, do đó một số cơng trình đang có khả năng

sử dụng hoặc chỉ cần cải tạo nâng cấp là có thể dùng tốt nhưng vẫn đưa vào kế hoạch đầu tư xây dựng mới làm cho tổng số kinh phí dự tốn đầu tư xây dựng hạ tầng lên rất cao, đến hàng trăm tỷ đồng khiến cho người dân xuất hiện tâm lý xây dựng nông thơn mới khơng khả thi, khó thực hiện và trở nên hoang mang.

Bốn là,trình độ quản lý của cán bộ cịn yếu, sự chỉ đạo triển khai thực hiện các

chương trình, dự án chưa quyết liệt, thiếu đồng bộ, tiến độ thực hiện chậm, cá biệt có nơi cịn sử dụng vốn sai mục đích gây thất thốt lãng phí, hoặc chia nhỏ nguồn đầu tư làm ảnh hưởng đến mục tiêu của chính sách; chưa làm tốt cơng tác tuyên truyền nên người dân chua nắm được các chính sách đầu tư của nhà nước vì vậy thiếu chủ động vươn lên để tiếp cận chính sách .

Năm là, lồng ghép các nguồn vốn cịn một số vướng mắc:

- Mỗi chương trình, dự án có các mục tiêu, nhiệm vụ khác nhau; - Mỗi chương trình, dự án có chủ đầu tư khác nhau;

Sáu là, việc huy động nguồn vốn tín dụng cịn hạn chế:

- Lượng vốn tín dụng vào khu vực nơng nghiệp nơng thơn ở địa phương vẫn còn thấp.

- Khách hàng thường có xu hướng muốn tiếp cận nguồn vay ưu đãi (vì điều kiện vay vốn có “nới” hơn và lãi suất thấp hơn ) nhưng nguồn vốn của các Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) và Ngân hàng phát triển (NHPT) hạn hẹp, không đủ đáp ứng các nhu cầu đó.

- Các ngân hàng thương mại thì thừa vốn, các Doanh nghiệp, Hợp tác xã, Hộ dân cần vốn nhưng lại không vay được.

2.3.3. Nguyên nhân hạn chế

Nghị quyết số 01-NQ/TU bao hàm nội dung về xây dựng nông thơn mới, là chương trình lớn, tồn diện về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Cơ chế quản lý chương trình mặc dù đã có hướng dẫn nhưng cịn một số nội dung chưa sát với thực tế. Quá trình triển khai thực hiện đồng loạt trên diện rộng, không qua làm điểm để đánh giá rút kinh nghiệm nên cịn gặp khó khăn trong giai đoạn đầu tổ chức thực hiện; Nhu cầu đầu tư các cơng trình hạ tầng kỹ thuật ở khu vực nông thôn cần nguồn vốn lớn, song đối với thành phố ng Bí là đơn vị tự cân đối ngân sách, điều kiện nguồn lực ngân sách có hạn; nhất là từ năm 2016 đến nay, trong điều kiện kinh tế khó khăn, nguồn lực từ ngân sách đầu tư cho chương trình khơng đáp ứng được u cầu; Mặt khác, do trình độ dân trí ở khu vực nơng thơn cịn những hạn chế nhất định, có sự

chênh lệch lớn giữa nơng thôn với thành thị, trong giai đoạn đầu triển khai nghị quyết địa phương chưa quan tâm làm tốt công tác tuyên truyền nên một bộ phận cán bộ, nhân dân còn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào sự đầu tư của nhà nước trong xây dựng nông thôn mới, không nhận thức được chủ thể xây dựng nơng thơn mới chính là nhân dân và hưởng lợi từ Chương trình cũng là nhân dân.

Từ những hạn chế trên có thể thấy được ngun nhân chính của các hạn chế đó:

Thứ nhất: cần phân cấp quản lý vốn trong chương trình xây dựng nơng thơn

mới một cách phù hợp không giàn trải, đúng nội dung, mục đích tránh thất thốt gây lãng phí nguồn kinh phí.

Thứ hai: thực hiện tốt cơng tác xây dựng kế hoạch phân bổ vốn trong chương

trình xây dựng nông thôn mới.

Thứ ba: triển khai các giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý kinh tế xây

dựng nông thôn mới một cách hợp lý.

Thứ tư:tăng cường kiểm tra, giám sát việc quản lý kinh tế trong xây dựng nông

Kết luận chương 2

Với thực trạng trong công tác quản lý kinh tế trong xây dựng nông thôn mới của chính quyền xã Thượng n Cơng cho thấy việc quản lý của các cấp chính quyền hiện nay cịn có các hiện tượng chạy thành tích dẫn đến nợ đọng vốn xây dựng thậm chí có nơi cịn lãng phí, thất thốt vốn, chất lượng cơng trình đầu tư hạn chế... điều nay địi hỏi cần phải có các giải pháp phù hợp, đồng bộ hơn nhằm quản lý kinh tế trong xây dựng nông thôn mới một cách hiệu quả.

Bên cạnh những thành quả đạt được trong công tác công tác quản lý kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới của chính quyền xã Thượng n Cơng thì cịn có một vài hạn chế cần được khắc phục mà nguyên nhân chủ yếu là do:

Thứ nhất: cần phân cấp quản lý vốn trong chương trình xây dựng nơng thơn

mới một cách phù hợp khơng giàn trải, đúng nội dung, mục đích tránh thất thốt gây lãng phí nguồn kinh phí.

Thứ hai: thực hiện tốt cơng tác xây dựng kế hoạch phân bổ vốn trong chương

trình xây dựng nơng thơn mới.

Thứ ba: triển khai các giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý kinh tế xây

dựng nông thôn mới một cách hợp lý.

Thứ tư:tăng cường kiểm tra, giám sát việc quản lý kinh tế trong xây dựng nơng

thơn mới.

Để có thể giải quyết những vấn đề trên tác giả xin đưa ra một số giải pháp ở chương 3 của luận văn này, để có thể nâng cao hơn chất lượng quản lý kinh tế trong xây dựng nơng thơn mới của chính quyền xã Thượng n Cơng nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI

CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ THƯỢNG N CƠNG, TP. NG BÍ 3.1. Phương hướng hồn thiện quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng

nơng thơn mới của Chính quyền xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí giai đoạn 2021-2025

3.1.1. Quan điểm chỉ đạo

Quan điểm trong chỉ đạo xây dựng nông thôn mới mà Tỉnh đề ra là tập trung cho cơ sở, gắn xây dựng nông thôn mới với thực hiện đồng bộ Đề án tái cơ cấu ngành nơng nghiệp; thực hiện có hiệu quả Đề án “Mỗi xã, phường một sản phẩm” giai đoạn 2017- 2020 và Đề án đưa 22 xã, 11 thơn đặc biệt khó khăn (mà nay là 17 xã và 54 thơn) ra khỏi chương trình 135. Nhờ đó mà năm 2017, đã có thêm 16 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, bằng 145% kế hoạch (vượt kế hoạch 5 xã). Đặc biệt, TP Cẩm Phả, TP ng Bí được Trung ương cơng nhận hồn thành nhiệm vụ xây dựng NTM, nâng tổng số cấp huyện đạt chuẩn NTM và hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM lên 4 địa phương (Cẩm Phả, ng Bí, Đơng Triều và Cơ Tô), đạt 31,7%.

Xây dựng nông thơn mới là một q trình lâu dài, thường xun và liên tục, có điểm bắt đầu nhưng khơng có điểm kết thúc. Xây dựng nơng thơn mới đảm bảo “Hiệu quả, Tồn diện và Bền vững”, tiếp tục hướng tới nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế nơng thơn; trong đó, người dân là chủ thể thực hiện Chương trình, với cách làm từ nhà ra ngõ, từ thôn đến xã, lấy sản xuất nơng nghiệp sạch và an tồn sinh học, thân thiện với môi trường làm nền tảng gắn với phát triển công nghiệp, dịch vụ nơng thơn và phù hợp với q trình đơ thị hóa hướng tới sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, lấy việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân làm thước đo hiệu quả của Chương trình; tiếp tục đầu tư nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm”; đẩy mạnh cơng tác giữ gìn, bảo vệ mơi trường để xây dựng nơng thơn mới bền vững; tiếp tục đột phá, sáng tạo những cách làm và hướng đi mới.

3.1.2. Mục tiêu

+ Mục tiêu chung:

Theo nội dung xây dựng nông thôn mới của xã Thượng Yên Công giai đoạn 2021-2025:

Giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn thành phố ng Bí chỉ cịn 01 xã thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới. Do vây xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn 2021-2025 phải đạt được những mục tiêu như sau: duy trì giữ vững các kết quả đã đạt được trong giai đoạn 2010-2020, để đời sống vật chất và tinh thần của người dân nơng thơn giàu có và thịnh vượng, tiệm cận với khu vực đô thị; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bộ, hiện đại và kết nối chặt chẽ với q trình đơ thị hóa; kinh tế nơng thơn phát triển mạnh mẽ, trình độ sản xuất tiên tiến, nông dân

Một phần của tài liệu Quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nông thôn mới của Chính quyền xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí. (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w