Hợp đồng bảo đảm bị vô hiệu hoặc bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. (Trang 79)

1. Hợp đồng bảo đảm bị vô hiệu hoặc bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm. vụ được bảo đảm.

1. Hợp đồng bảo đảm bị vô hiệu hoặc bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm. vụ được bảo đảm.

b) Các bên đã thực hiện một phần hoặc tồn bộ hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm thì hợp đồng bảo đảm không chấm dứt. Bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thanh tốn nghĩa vụ hồn trả của bên có nghĩa vụ đối với mình. Bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thanh tốn nghĩa vụ hồn trả của bên có nghĩa vụ đối với mình.

234Hợp đồng BĐ vơ hiệu khơng ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng tín dụng. Trong trường hợp hợp đồng tín dụng vơ hiệu, nhưng nếu các bên đã thực hiện được một phần hoặc tồn bộ, thì khơng làm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng BĐ (trừ hiệu, nhưng nếu các bên đã thực hiện được một phần hoặc tồn bộ, thì khơng làm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng BĐ (trừ khi có thỏa thuận khác).

235 Điều 402 BLDS 2015 quy định: “ Sự vơ hiệu của hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hợp đồng phụ được thay thế hợp đồng chính. Quy định này khơng áp dụng đối với biện pháp bảo đảm thực hiện thỏa thuận hợp đồng phụ được thay thế hợp đồng chính. Quy định này khơng áp dụng đối với biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”.

236 Khảo sát mẫu hợp đồng tín dụng của ngân hàng HSBC VN điều 5.1.2 quy định: “Ngân Hàng chỉ xem xét vàgiải quyết yêu cầu rút Khoản Vay của Bên Vay sau khi Ngân Hàng nhận được tất cả các tài liệu sau đây trước Ngày Rút Khoản Vay và yêu cầu rút Khoản Vay của Bên Vay sau khi Ngân Hàng nhận được tất cả các tài liệu sau đây trước Ngày Rút Khoản Vay và tất cả các tài liệu này có hình thức và nội dung đáp ứng yêu cầu của Ngân Hàng và Bên Vay đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 5.1.3 dưới đây: (A) Trong trường hợp Khoản Vay được thế chấp bằng chính tài sản do Bên Vay mua từ Khoản Vay: (i) Bản gốc giấy ủy quyền có chứng thực của vợ (chồng) theo đó vợ (chồng) uỷ quyền cho chồng (vợ) ký kết, chuyển giao và

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)