Bank of Dawson v Worth Gin company inc No A08A1400, 2008 Tóm tắt vụ việc (xem thêm Phụ lục 1, vụ việc số 10).

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. (Trang 108 - 109)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

320 Bank of Dawson v Worth Gin company inc No A08A1400, 2008 Tóm tắt vụ việc (xem thêm Phụ lục 1, vụ việc số 10).

321 Source Bank v. Wilson Bank and Trust, 735 F.3d 500 (6th Cir. 2013).

21/2021/NĐ-CP đã khẳng định biện pháp BĐ được xác lập lên ĐS mới323 nếu thỏa mãn điều kiện: tồn tại thỏa thuận giữa NH và bên BĐ. Tuy nhiên, trong trường hợp: không tồn tại thỏa thuận giữa hai bên thì chưa đủ cơ sở để khẳng định biện pháp BĐ có tiếp tục xác lập lên ĐS mới. Mặc dù Điều 21 khoản 10 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định: “Trường hợp khác theo quy định của BLDS, luật khác liên quan làm cho tài sản bảo đảm khơng cịn hoặc bị thay thế mà có tài sản mới phát sinh hoặc có tài sản được thay thế thì tài sản này trở thành tài sản bảo đảm” nhưng có lẽ ngụ ý của luật trong quy định này áp dụng khi TS BĐ ban đầu được thay thế bằng tài sản mới với tính chất là một khối hồn chỉnh. Bởi vì thuật ngữ “phần giá trị” trong khoản 2 Điều 21, cho thấy sự phân biệt rõ giữa một tài sản BĐ như là một chỉnh thể hoàn chỉnh với tài sản BĐ chỉ là một phần của chỉnh thể đó324.

Tham khảo quy định của quyển 9 UCC, trường hợp ĐS được hòa nhập (trộn lẫn) với tài sản khác tạo ra ĐS mới, thì lợi ích BĐ vẫn tiếp tục thiết lập lên tài sản mới.325 Đây là một quy định hợp lý và nâng mức an toàn của ĐS trong GDBĐ lên mức cao hơn, từ đó, thiết lập niềm tin cho bên nhận BĐ trong việc chấp nhận các ĐS, vì bên này biết rằng, biện pháp BĐ vẫn được duy trì lên ĐS, bất kể khi nó trộn lẫn với ĐS khác, mất đi hình thái ban đầu của nó, thì quyền truy địi vẫn được bảo tồn ngun vẹn. Ở góc độ rộng hơn, điều này tăng tính kinh tế của ĐS nhưng vẫn bảo vệ quyền lợi của bên nhận BĐ, các bên trong GD đều đạt được lợi ích tối ưu và chi phí GD ở mức thấp nhất có thể. Quy định này là một gợi ý cho VN khi điều chỉnh PL về nội dung này.

3.3 Về quyền ưu tiên đối với động sản bảo đảm

Nếu quyền truy đòi cho phép bên nhận BĐ được theo đuổi ĐS dưới bất kỳ hình thái và chuyển hóa nào của nó, thì quyền ưu tiên lại cho phép bên này dành được sự ưu tiên trong việc tiếp cận, nhận được lợi ích từ việc xử lý ĐS BĐ. Quyền truy đòi được thiết lập giữa bên nhận BĐ và với bên thứ ba nhận chuyển nhượng hoặc chiếm giữ ĐS, trong khi quyền ưu tiên được thiết lập giữa các bên cùng có lợi ích từ một ĐS. Lợi ích này có thể được hình thành từ nhiều GD khác nhau: GD chuyển nhượng, GD mua, trả chậm, GD sửa chữa, hợp đồng nhận gửi giữ hoặc là đối tượng trong một bản án có hiệu lực của TA.

Mục đích của quy định về quyền ưu tiên là giải quyết những xung đột lợi ích có thể xuất hiện không chỉ giữa các chủ nợ cùng nhận BĐ bằng ĐS mà cịn giữa các chủ thể có liên quan khác dưới tiêu chí chung: (i) cơng bằng; (ii) hợp lý; (iii) minh bạch để tạo ra một

323 Điều 21 khoản 3 NĐ 21/2021: “Trường hợp bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm thỏa thuận về việc hợp nhất, sáp nhập hoặc trộn lẫn tài sản bảo đảm với tài sản khác hoặc tài sản bảo đảm được chế biến tạo thành tài sản mới thì tài sản bảo đảm hoặc trộn lẫn tài sản bảo đảm với tài sản khác hoặc tài sản bảo đảm được chế biến tạo thành tài sản mới thì tài sản bảo đảm được xác định như sau:

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)