Bùi Đức Giang (2012), “Hệ quả pháp lý của thế chấp tài sản theo quy định hiện hành”, Tạp chí Ngân hàng số 4(2012).

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. (Trang 134 - 135)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

395 Bùi Đức Giang (2012), “Hệ quả pháp lý của thế chấp tài sản theo quy định hiện hành”, Tạp chí Ngân hàng số 4(2012).

được xử lý có ý nghĩa rất quan trọng đối với cả NH và bên vay bởi vì yếu tố này là cơ sở khép lại hoặc tiếp tục mối quan hệ của hai bên396.

Điều 303 BLDS 2015 và từ Điều 54 đến Điều 59 NĐ số 21/2021/NĐ-CP quy định 4 phương thức xử lý ĐS BĐ: (1) bán đấu giá; (2) bán và (3) nhận chính ĐS BĐ; (4) các phương thức khác do các bên thỏa thuận. Phương thức (2) và (3) chỉ được thực hiện nếu có thỏa thuận. Trường hợp khơng có thỏa thuận, ĐS BĐ được bán đấu giá ngoại trừ một số trường hợp. Các trường hợp nhất định được xác định dựa trên tính chất của ĐS là có thể xác định được giá thị trường gồm: giấy tờ có giá, chứng khốn niêm yết, hàng hóa trên sàn giao dịch hàng hóa397 và các ĐS khác. Như vậy, bán đấu giá không phải phương thức xử lý ĐS BĐ duy nhất. PL VN sử dụng tiêu chí “xác định được giá thị trường cụ thể, rõ ràng” làm cơ sở cho phép áp dụng phương thức xử lý khác ngồi bán đấu giá. Tiêu chí này của PL VN có nét tương đồng với tiêu chí “tính hợp lý về thương mại” để có được “giá cơng bằng” của quyển 9 UCC khi xác định tính hợp pháp của phương thức xử lý và kết quả của việc xử lý ĐS. Cụ thể, UCC quy định: “Sau khi vi phạm, bên nhận bảo đảm có quyền bán, cho thuê, cấp phép sử dụng hoặc thực hiện phương thức định đoạt khác đối với tài sản bảo đảm phù hợp với điều kiện thương mại hợp lý”398. Theo đó, ĐS BĐ có thể được định đoạt theo thủ tục bán đấu giá hoặc không thông qua đấu giá.

Điểm khác biệt là, PL VN sử dụng tiêu chí “giá cụ thể, rõ ràng”, trong khi UCC xác định tính hợp lý về thương mại qua một tổ hợp tiêu chí gồm: phương pháp, cách thức; thời gian tiến hành, loại tài sản, tình trạng của tài sản, giá bán, địa điểm thực hiện399. Trong đó: cách thức bán ĐS phải là những cách thức thông thường được nhận biết bởi thị trường (không nhất định phải qua bán đấu giá); giá bán phải phù hợp với thị trường tại thời điểm bán; GD phải phù hợp với thể thức chung tương ứng với từng loại ĐS. Các tiêu chí này được cụ thể hóa trong từng vụ việc, tạo nên cơ chế vận dụng tương đối linh hoạt. Đồng thời, tính hợp lý về thương mại trong UCC có ý nghĩa bao trùm đối với các phương thức xử lý khác nhau và được coi là một trong những điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đến hệ quả của xử lý ĐS. Theo đó, NH chỉ có quyền u cầu bên vay trả số tiền cịn thiếu sau khi đã xử lý ĐS nếu việc xử lý này thỏa mãn tính hợp lý về thương mại.

Hệ quả này buộc NH phải đáp ứng các tiêu chí để việc xử lý ĐS được thực hiện trong những điều kiện tốt nhất. Trong khi đó, yếu tố “giá” được luật VN sử dụng như là một trong các tiêu chí để xác định phương thức xử lý ĐS. Trong UCC, tính “hợp lý về

396Để đảm bảo nguyên tắc này PL phải thể hiện được các yêu cầu này ở hai nội dung: (1) Xây dựng quy định bao trùm về cơ chế lựa chọn các phương thức xử lý ĐS BĐ; (2) Thiết kế các phương thức mà tự thân các phương thức này đảm bảo yêu cầu: chế lựa chọn các phương thức xử lý ĐS BĐ; (2) Thiết kế các phương thức mà tự thân các phương thức này đảm bảo yêu cầu: cơng bằng, giảm chi phí, đạt giá trị kinh tế cao.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. (Trang 134 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)