sản xuất hiện nay:
Khu vực hoá toàn cầu hoá là một xu hớng tất yếu hiện nay, tự do hóa thơng mại đã là một vấn đề mang tính toàn cầu.Tự do hóa thơng mại trong phạm vi toàn cầu và từng khu vực cho phép các quốc gia mở rộng hoạt động buôn bán, gia nhập vào thị trờng thế giới đồng thời cũng phải mở cửa thị tr- ờng của mình với bên ngoài. Đặc biệt hiện nay chúng ta đã là thành viên chính thức của tổ chức thơng mại lớn nhất toàn cầu WTO. Qúa trình này mang lại những cơ hội và những thách thức đối nền kinh tế nớc ta nói chung và đối với các doanh nghiệp sản xuất nói riêng. Điều đó đợc thể hiện là:
Những cơ hội:
+ Tạo ra nhữnh khả năng mở rộng thị trờng, giúp doanh nghiệp và hàng hóa Việt Nam vơn ra thị trờng thế giới. Điều này rất quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất, vì sự hạn hẹp của sức mua trong thị trờng nội địa. + Cho phép khai thác những lợi thế quốc gia về tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi dào và rẻ ,các lợi thế về vị trí địa lý lợi thế này chính… là một trong những nguyên nhân quan trọng kích thích phát triển thơng mại giữa các quốc gia.
+ Xóa bỏ thế cộ lập về kinh tế và thơng mại. Các doanh nghiệp trong nớc sẽ có những điều kiện tham gia thị trờng ngoài nớc, thị trờng các thành viên của các tổ chức kinh tế mà Việt Nam tham gia và đợc đối sử công bằng, bình đẳng trong hợp tác kinh tế nh các quốc gia khác, tạo điều kiện thuận lợi
cho các sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp thâm nhập thị tr- ờng nớc ngoài.
+ Tận dụng những kỹ thuật, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý kinh tế của thế giới....Qua đó, giúp các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, mẫu mã phong phú nâng… cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Về bộ máy quản lý thì đợc tổ chức đơn giản nhng hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trên thơng trờng.
Những thách thức :
+ Sự gia tăng cạnh tranh :trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu, phân công lao động kém phát triển, trình độ quản lý sản xuất, chât lợng sản phẩm và marketing yếu kém sẽ là những thách thức to lớn khi phải chịu sức ép của cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, cũng nh nguy cơ có thể bị hàng hóa của n- ớc ngoài lấn át ngay cả ở trong thị trờng trong nớc .
+ Sự gia tăng các khả năng phụ thuộc của nền kinh tế vào bên ngoài :Mở rộng quan thơng mại quốc tế cũng có nghĩa là gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới. Bất kỳ sự biến động nào của kinh tế và thị trờng quốc tế, sự mất ổn định chính trị cũng nh biến động từ bên ngoài đều có tác động trực tiếp và to lớn đến nền kinh tế của quốc gia, cũng nh các doanh nghiệp sản xuất.
+ Sự gia tăng hoạt động của các tổ chức tội phạm quốc tế, các hoạt động kinh tế phi pháp, kinh tế ngầm ...là tất yếu khi mở cửa thị trờng và hội nhập. Luật pháp cho đồng bộ và hoàn thiện, sự yếu kém trong việc quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc, bệnh tham nhũng, quan liêu còn phổ biến và trầm trọng nh hiện nay ....là những môi trờng tốt cho các hoạt động này. Các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều các khó khăn khi thâm nhập thị trờng mới và giữ vững thị trờng đã có.
Quá trình mở cửa, hội nhập với bên ngoài là một tất yếu. Song để khai thác những lợi thế và khắc phục những mặt tiêu cực của quá trình này cần phải chủ động và có những biện pháp hữu hiệu trong việc lựa chọn cơ cấu kinh tế. Tổ chức bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm phù hợp, cũng nh cần xác định một lộ trình thích hợp cho quá trình mở cửa và hội nhập. Cố gắng phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái.