PHẦN 2 : NỘI DUNG
2.2. Thực trạng quy trình kế tốn các khoản phải thu tại công ty lương thực Đồng
Tháp ( DAGRIMEX).
2.2.1.Mơ tả quy trình thực hiện kế tốn các khoản phải thu tại công ty lương thực Đồng Tháp ( DAGRIMEX).
Bước 1: Thiết lập bộ phận chuyên môn quản lý chặt chẽ cơng nợ, xây dựng chính sách chi trả rõ rang để thu hồi nợ.
Bước 2: Thiết lập một quy trình quản lý cơng nợ chuẩn của cơng ty, bám sát các mục tiêu thu hồi nợ.
Bước 3: Gửi hóa đơn đến khách hàng bằng hình thức nhanh nhất.
Bước 4: Nhắc nhở, thúc giục khách hàng về việc thanh toán nếu chậm kỳ hạn.
2.2.2.Hệ thống chứng từ sử dụng của kế tốn các khoản phải thu tại cơng ty lương thực Đồng Tháp ( DAGRIMEX).
*Chứng từ sử dụng:
- Phiếu thu ( Mẫu số 01- TT): Sử dụng để thủ quỹ ghi nhận phần tiền thu từ khách hàng, nếu sản phẩm được thanh toán bằng tiền mặt và các khoản thu khác.
- Phiếu chi (Mẫu số 02-TT): Sử dụng để thủ quỹ ghi nhận các khoản mua hàng hóa nguyên vật liệu, các khoản chi phí khác như: tiếp khách , ăn uống, … và các khoản chi trả bằng tiền mặt.
-Giấy báo có: Do ngân hàng in ra kèm sổ phụ hàng tháng, thể hiện tài khoản của công ty đã tăng lên do tài khoản khách hàng đã chuyển đến để thanh tốn tiền bán hàng, nhận tiền lãi từ ngân hàng.
-Hóa đơn GTGT (mẫu số 01 GTKT – 3LL): Do các nhà cung cấp gửi đến cơng ty đã thanh tốn bằng tiền mặt. Nếu chưa thanh toán đây cũng là cơ sở cơng ty chuyển trả tiền cho nhà cung cấp. Hóa đơn phải đúng nội dung, đúng thời gian mới được chấp nhận.
-Sổ chi tiết bán hàng (mẫu số S16-DNN ): ở theo từng sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, dịch vụ đã bán hoặc đã cung cấp được khách hàng thanh toán tiền ngay hay chấp nhận thanh toán.
-Sổ chi tiết phải thu khách hàng (Mẫu số S12-DNN ): Sổ này dùng để theo dõi việc thanh toán với người mua (người bán) theo từng đối tượng, từng thời hạn thanh toán.
2.2.3.Hệ thống sổ sách đang sử dụng của kế tốn các khoản phải thu tại cơng ty Lương Thực Đồng Tháp ( DAGRIMEX).
Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán. Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khoá sổ; chữ ký của người lập sổ, kế toán trưởng và đại diện theo pháp luật của đơn vị kế tốn; số trang; đóng dấu giáp lai.
Việc áp dụng hình thức kế tốn nào tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của các doanh nghiệp và phải tuân thủ theo nguyên tắc cơ bản của hình thức đó.
Do là cơng ty sản xuất và thương mại nên các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế tốn tổng hợp duy nhất là sổ nhật kí – sổ cái. Căn cứ để ghi vào nhật kí – sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại.
Hình thức kế tốn nhật kí – sổ cái gồm các loại sổ kế tốn sau:
Nhật kí – sổ cái
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Chứng từ gốc
Sổ quỹBảng tổng hợp chứng từ
kế toánSổ chi tiết
Nhật ký – Sổ cái
Bảng cân đối tài khoảnBảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Hằng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi nợ, có thể ghi vào nhật ký – sổ cái. Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán) được lập cho những chứng từ cùng loại (phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,..) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc đến ba ngày.
Chứng từ kế toán và bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi nhật
ký – sổ cái, được dùng ghi vào số thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh tồn bộ chứng từ kế tốn phát sinh trong tháng
vào nhật ký – sổ cái và các số thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của các cột phát sinh ở phần nhật kí và các cột nợ, có của từng tài khoản ở phần sổ cái để ghi vào cột phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) của từng tài khoản trên nhật ký - sổ cái.
Khi kế toán đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong nhật ký – sổ cái.
46
Hình 2.5 Sơ đồ hạch tốn theo hình thức “Nhật ký – sổ cái”
: Ghi cuối tháng
: Ghi hằng ngày
: Đối chiếu, kiểm tra
Sổ cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số dư các tài khoản bên có = tổng số dư của tất cả các tài khoản bên nợ
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết phải được khóa sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh
Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số liệu khóa sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản. Số liệu trên: Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với phát sinh Nợ, số phát sinh Có, số phát sinh Có và số dư cuối tháng của từng tài khoản trên sổ nhật ký – sổ cái.
Số liệu nhật ký – sổ cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết”: sau khi khóa sổ được sử dụng để lập báo cáo tài chính.
2.2.4.Báo cáo kế tốn các khoản phải thu tại công ty lương thực Đồng Tháp (DAGRIMEX).
Bảng cân đối kế toán: Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng qt tồn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Số liệu trên bảng cân đối kế tốn cho biết tồn bộ trị giá tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn có thể nhận xét, đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp. 47 Tổng số tiền của cột “ phát sinh” ở phần nhật kí = Tổng số tất cả các phát sinh nợ của tất cả các tài khoản = Tổng số tất cả các phát sinh có của tất cả các tài khoản
2.3. Thực hành nghiệp vụ kế toán các khoản phải thu tại cơng ty lương thực Đồng Tháp ( DAGRIMEX).
Trong q trình thực tập tại Công ty lương thực Đồng Tháp đã giao các công việc liên quan tới kế tốn nội bộ trong cơng ty.