CHƢƠNG IV ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI
1. Đánh giá độ lớn các loại hình thiên tai xảy ra trên địa bàn Hịa Bình
1.10. Rủi ro thiên tai do cháy rừng tự nhiên
Theo Quyết định của UBND tỉnh Hịa Bình về điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2017-2025, định hướng đến năm 2030: Tổng diện t ch đất quy hoạch cho lâm nghiệp là 298.013,00 ha (đất có rừng tự nhiên: 140.956,16 ha; đất có rừng trồng: 84.511,80 ha và đất chưa có rừng: 72.545,04 ha). Trong đó:
- Đất rừng đặc dụng: 40.352,72 ha (đất có rừng tự nhiên: 34.263,47 ha; đất có rừng rồng : 1.546,97 ha và đất chưa có rừng: 4.542,28 ha);
- Đất rừng phịng hộ: 108.231,28 ha (đất có rừng tự nhiên: 78.5621,61 ha; đất có rừng trồng: 13.642,95 ha và đất chưa có rừng: 16.026,72 ha);
- Đất rừng sản xuất: 149.429,00 ha ((đất có rừng tự nhiên: 28.131,08 ha; đất có rừng trồng: 69.321,88 ha và đất chưa có rừng: 51.976,04 ha);45
Hiện trạng rừng t nh đến 31/12/2019 tỉnh Hịa Bình có tổng diện t ch có rừng là: 261,8 nghìn ha; trong đó rừng tự nhiên là 141,6 nghìn ha; rừng trồng là 120,2 nghìn ha; tỷ lệ che phủ rừng là 51,5%; diện t ch rừng trồng mới là 7,9 nghìn ha.46
Quốc hội khóa 14 đã thông qua Luật 60/2020/QH14 về sửa đổi một số điều của Luật Phòng chống thiên tai và Luật Đê điều, trong đó đã bổ sung Cháy rừng tự nhiên là 1 loại hình thiên tai.
Với tầm quan trọng của rừng như tạo lớp thảm thực vật để giữ nước khi mưa lớn và lũ cao, tăng nước ngầm khi hạn hán nên cần bổ sung loại hình thiên tai này vào kế hoạch ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai tỉnh Hịa Bình.
2. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng
2.1. Đánh giá mối quan hệ giữa thiệt hại và độ lớn của thiên tai
Thiên tai trong những năm gần đây đa dạng hơn, với cường độ lớn hơn, cực đoan hơn trước đây, trong đó phải kể đến số lượng và cường độ các trận bão, mưa lớn, lũ quét sạt lở đất trên địa bàn tỉnh Hịa Bình. Đặc biệt trong năm 2017 xuất hiện nhiều các loại hình thời tiết cực đoan do ảnh hưởng của biến đổi kh hậu như đợt mưa lũ tháng 10 gây thiệt hại lớn về người và tài sản ước t nh 2.400 tỷ đồng, thiệt hại do giông lốc, mưa đá trên 5 tỷ đồng, thiệt hại do bão, áp thấp nhiệt đới 360 tỷ đồng, với số người chết và mất t ch là 42 người. Trong năm 2017 được đánh giá là năm có mức thiệt hại về người và cơ sở hạ tầng do thiên tai gây ra lớn nhất tại tỉnh Hịa Bình.
Qua đó cho thấy độ lớn thiên tai không chỉ liên quan đến thiệt hại, đến
45 Theo Quyết định số 3042/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình về việc phê duyệt kết quả rà soát, điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng giai đoạn 2017-2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Hịa Bình.
năng lực phịng chống thiên tai mà cịn liên quan đến tình trạng dễ bị tổn thương. Tình trạng dễ bị tổn thương bao gồm con người, kinh tế, hạ tầng. Điều này có thể thấy mặc dù Hịa Bình có nhiều sơng lớn, sơng vừa, sơng nhỏ bao quanh, có vị tr chiến lược trong quốc phịng- an ninh do tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh miền n i ph a Bắc đang trên đà phát triển kinh tế Tây Bắc. Làm sao để vừa phát triển kinh tế đồng thời phát triển xã hội và mơi trường là bài tốn đặt ra cho tỉnh, bởi nếu năng lực ứng phó với thiên tai tốt, tình trạng dễ bị tổn thương sẽ giảm và rủi ro thiên tai cũng sẽ giảm; ngược lại năng lực cịn hạn chế, làm gia tăng tình trạng dễ bị tổn thương sẽ làm tăng nguy cơ rủi ro đến con người, cơ sở vật chất, hạ tầng cơ sở. Điều này đã được chứng minh qua các trận thiên tai lớn ở Hịa Bình và cách phịng, chống, xử l của từng trận thiên tai là rất tốt, mặc dù có thiệt hại những đã nhanh chóng kịp thời khắc phục hậu quả nên giảm thiểu tốt nhất về số người chết và thương vong do thiên tai gây ra.