CHƢƠNG IV ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI
2. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương
2.2.1 Tình trạng dễ bị tổn thương khi bị ảnh hưởng của bão, ATNĐ
Loại hình thiên tai là bão, áp thấp nhiệt đới mặc dù không ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực tỉnh Hịa Bình, nhưng các hồn lưu do bão, TNĐ gây ra mưa lớn, lũ, ngập lụt đã ảnh hưởng không nhỏ đến địa bàn tỉnh.
Tình trạng dễ bị tổn thương do bão47:
- Do người dân sinh sống ở các vùng đất thấp hoặc vùng đất ven sông suối (chịu ảnh hưởng trực tiếp do mưa lớn, sạt lở đất và lũ lụt).
- Do yếu kém trong hệ thống thông tin liên lạc hay hệ thống cảnh báo - Các cơng trình nhẹ, cơng trình cũ, cơng trình xây dựng b ng các vật liệu có chất lượng kém
- Tàu thuyền không được trang bị phao cứu sinh/vật nổi
- Do cộng đồng thiếu nhận thức về mối hiểm họa do bão gây ra
Bảng 8: Đánh giá tổn thƣơng đối với con ngƣời
Nhóm tiêu chí Tiêu chí Tỷ lệ Mức độ tổn thƣơng Thấp Trung bình Cao Về t nh th ch nghi Tỷ lệ hộ nghèo 11,36% x
Tỷ lệ nhà đơn sơ- khơng có khả năng chống chịu trước thiên tai
9,4% x
47
Theo Quyết định 2231/QĐ-UBND ngày 28/10/2015 về việc phê duyệt phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai cấp tỉnh.
Nhóm tiêu chí Tiêu chí Tỷ lệ
Mức độ tổn thƣơng
Thấp Trung
bình Cao
Tỷ lệ hộ khơng có điện 0,3%
Tỷ lệ hộ khơng có điện thoại 6% x
Tỷ lệ hộ khơng có TV/đài
radio 10% x
Tỷ lệ khơng có internet 70% x
Về t nh nhạy cảm
Tỷ lệ người dân thuộc đối
tượng dễ bị tổn thương 35,4% x
Tỷ lệ người dân tộc thiểu số 74% x
Qua bảng đánh giá độ lớn của thiên tai do bão, áp thấp nhiệt đới (Bảng 3) tình trạng dễ bị tổn thương đối với bão (Bảng 8), có thể thấy mức độ dễ bị tổn thương của Hịa Bình ở mức trung bình cao do tổng số trận bão, áp thấp nhiệt đới xảy ra ở Hịa Bình những năm gần đây tăng cả về số lượng lẫn tần suất và cơ sở hạ tầng của tỉnh hiện tại vẫn cịn nhiều hạn chế và khó khăn vì là tỉnh miền núi nên giao thông, thông tin liên lạc dễ bị tác động bất lợi của bão, áp thấp nhiệt đới.
2.2.2. Đối với mưa lớn, ngập lụt, lũ, lũ quét
Do địa hình nhiều đồi, núi, sơng, suối và các tác động do chặt phá rừng làm giảm khả năng thốt nước của lưu vực có thể trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra lũ. Khi lượng nước xả từ hồ Hịa Bình xuống hạ lưu vượt cao trình 24m có nguy cơ gây lũ lụt cho khu vực thành phố Hịa Bình.
Tình trạng dễ bị tổn thương do lũ:
- Vị tr khu dân cư ở những vùng dễ chịu tác động của lũ (ven sông, suối, sườn núi, dốc, vùng trũng, thấp)
- Khả năng thấm của mặt đất bị suy giảm (do xói mịn hoặc bê tơng hóa) - Nhà cửa, cơ sở hạ tầng khơng có khả năng chốn chịu lũ
- ơ sở hạ tầng n m trong vùng có rủi ro lũ cao
- Kho chứa lương thực, thực phẩm, cây trồng, vật nuôi không được bảo vệ - Tàu thuyền không được trang bị áo phao, vật nổi thích hợp
- Thiếu nguồn lực, kỹ năng cần thiết để ứng phó lũ (trang thiết bị cứu hộ trên sông, kỹ năng cứu nạn khi lũ, khả năng bơi).
Qua bảng đánh giá độ lớn mưa lớn, lũ, lũ quét (Bảng 4,5,6), tình trạng dễ bị tổn thương đối với mưa lớn, ngập lụt, lũ, lũ quét có thể thấy mức độ dễ bị tổn
thương của Hịa Bình ở mức trung bình cao do tổng số đợt mưa lớn, lũ xảy ra ở Hịa Bình những năm gần đây tăng cả về số lượng lẫn tần suất và cơ sở hạ tầng của tỉnh hiện tại vẫn cịn nhiều hạn chế và khó khăn vì là tỉnh miền núi nên giao thơng, thông tin liên lạc dễ bị tác động bất lợi của mưa lớn, lũ lụt, lũ, lũ quét.
2.2.3. Đối với hạn hán
Hạn hán ở Hịa Bình thường xảy ra vào mùa khơ, ngun nhân do thiếu nước; do khai thác và sử dụng nguồn nước không hợp l , cũng có thể do các cơng trình hồ, đập, kênh mương xuống cấp.
Tình trạng dễ bị tổn thương do hạn hán:
- N m trong vùng đất khơ hạn, nơi có điều kiện khơ hạn gia tăng do hạn hán; canh tác trên các vùng đất có chất lượng thấp hoặc đất canh tác bạc màu.
- Thiếu hệ thống quản lý nguồn nước.
- ác vùng đất có lượng giữ ẩm trong đất thấp.
- Thiếu sự cân đối cây trồng để giảm nhẹ rủi ro do hạn hán gây ra.
Như vậy nhiệt độ tăng sẽ làm cho sản xuất không đạt được năng suất cao, người làm việc ngoài trời dễ bị cảm nắng, thiệt hại đến nền kinh tế do trời nắng phải bật các thiết bị làm mát gây ra tổn thất lượng điện không hề nhỏ. Tỷ lệ các hộ có tủ lạnh là 85%; tỷ lệ các hộ có điều hịa nhiệt độ ở Hịa Bình là 20.5%48, mức chưa cao nên tình trạng dễ bị tổn thương đối với hạn hán ở Hịa Bình ở mức trung bình.
2.2.4. Đối với sạt lở đất, sụt lún đất
Sạt lở đất là thiên tai đặc trưng ở khu vực miền núi phía Bắc, sạt lở đất do mưa to kéo dài, sự thay đổi của đất và cũng do con người tác động vào. Tình trạng dễ bị tổn thương của sạt lở đất:
N m trong vùng đất khơ hạn, nơi có điều kiện khơ hạn gia tăng do hạn hán; canh tác trên các vùng đất có chất lượng thấp hoặc đất canh tác bạc màu.
- Xây dựng các khu dân cư trên sườn dốc, trên nền đất mềm yếu hoặc trên đỉnh vách đá.
- Xây dựng các khu dân cư ở chân sườn dốc, tại nơi các sông suối từ trong thung lũng đổ ra sông.
- Xây dựng đường giao thông, đường dây thông tin ở các vùng núi. - Xây dựng cơng trình trên nền mỏng, yếu.
- Thiếu hiểu biết, kỹ năng về sạt lở đất.
- Khai thác tài nguyên quá mức, tàn phá rừng trên lưu vực.
Sạt lở đất làm trượt lở sườn dốc thường gây chết người, bất kỳ thức gì n m trên đường trượt lở sẽ bị phá hủy; đất đá có thể vùi lấp đường giao thơng,
cắt đứt đường dây thông tin, đường thủy. ác tác động khơng trực tiếp có thể bao gồm thiệt hại về năng suất nông nghiệp, đất rừng và lũ lụt.
Kết quả phân vùng nguy cơ trượt lở đất đá trong phạm vi khu vực tỉnh Hịa Bình cho thấy 49:
- Trong số 10 đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Hịa Bình, có 1 huyện được xác định có nguy cơ trượt lở đất đá rất cao (huyện Mai hâu), 5 huyện được xác định có nguy cơ trượt lở đất đá cao (các huyện ao phong, Đà Bắc, Tân Lạc, Kim Bôi và Thành phố Hịa Bình) và 4 huyện được xác định có nguy cơ trượt lở đất đá trung bình (các huyện Lạc Sơn, Lạc Thủy, Lương Sơn và Yên Thủy).
- Trong số 151 đơn vị hành chính của tỉnh Hịa Bình, có 46 xã được xác định có nguy cơ trượt lở đất đá rất cao; 67 xã được xác định có nguy cơ trượt lở đất đá cao; 77 xã được xác định có nguy cơ trượt lở đất đá trung bình; 17 xã được xác định có nguy cơ trượt lở đất đá thấp; và 3 xã được xác định có nguy cơ trượt lở đất đá rất thấp.
Qua số liệu cho thấy tình trạng dễ bị tổn thương đối với sạt lở đất ở Hòa Bình ở mức độ cao và cần phải có các biện pháp, phương án ứng phó kịp thời để giảm thiểu rủi ro cũng như thiệt hại gây ra.
2.2.5. Đối với giông, lốc, sét, mưa đá
Giông, lốc, sét, mưa đá thường xảy ra vào thời điểm giao mùa cuối tháng 4 và tháng 5 và trong mùa mưa, bão. Hịa Bình hàng năm có hàng trăm căn nhà bị tốc mái, đổ sập và hàng ngàn diện tích lúa, hoa màu bị thiệt hại.
Tình trạng dễ bị tổn thương do giông, lốc, sét, mưa đá:
- Các cơng trình nhẹ, cơng trình cũ, xây dựng b ng các vật liệu có chất lượng kém.
- Thuyền đánh cá thiếu áo phao/ vật nuổi
- Do cộng đồng thiếu nhận thức về rủi ro do giông, lốc, sét, mưa đá
Trong những năm gần đây, giông, lốc, sét, mưa đá xảy ra bất thường và thường xuyên hơn, xét về độ lớn của những loại hình thiên tai này và tình trạng dễ bị tổn thương tại Hịa Bình ở mức độ trung bình cao, cần phải có những biện pháp ứng phó, nâng cao nhận thức cộng đồng như trong q trình sản xuất ngồi trời, nếu có thấy giơng, người dân cần phải tìm những nơi tr tránh an toàn để tránh những hiện tượng bất thường xảy ra.
2.2.6. Một số loại hình thiên tai khác
Bên cạnh các loại hình thiên tai xảy ra thường xuyên gây thiệt hại đến
49 Theo Báo cáo “Bản đồ phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá khu vực tỉnh Hịa Bình năm 2018 của Viện Khoa học địa chất và khoảng sán- Bộ Tài nguyên và Môi trường
người và tài sản của người dân thì địa bàn tỉnh Hịa Bình cịn có một số các loại hình thiên tai khác có thể gây thiệt hại cho con người và thiệt hại về kinh tế như: sương mù, rét hại, sương muối, động đất.
Tình trạng dễ bị tổn thương của sương mù, rét hại, sương muối, động đất được đánh giá ở mức thấp xét về độ lớn thiên tai, tần suất xảy ra và mức độ thiệt hại. Tuy nhiên, cũng cần phải có phương án ứng phó vì thiên tai ngày càng khốc liệt và diễn biến bất thường, không theo quy luật nên cũng không thể chủ quan, lơ là.