Hệ thống nước sinh hoạt

Một phần của tài liệu 2021_06_18_1624000326!~!1221 (Trang 30 - 32)

CHƢƠNG I CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH

6. Đặc điểm cơ sở hạ tầng

6.5. Hệ thống nước sinh hoạt

Hồ Bình là một tỉnh chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ văn vùng Tây Bắc, với đặc điểm chung là có mạng lưới sơng suối khá dày. Những con sông lớn chảy qua địa phận tỉnh là Sông Đà có chiều dài 151 km, sông Bôi dài 66 km, sông Bưởi dài 48 km, sông Bùi dài 9 km và một số sông nhỏ như sơng ị (Lương Sơn), sông ầu Đương, sông Thanh Hà (Kim Bôi), sông Lãng (Yên Thuỷ). Trữ lượng nước mặt của các dịng sơng nói trên rất lớn, lưu lượng dịng chảy cao, do đặc điểm địa hình tương đối dốc, trong đó đáng lưu nhất là Sơng Đà. Nguồn nước mặt của Hồ Bình tương đối dồi dào và phân bổ đều trên các

12

Theo ổng thông tin điện tử của Tổng cục Thống kê.

sông, suối, ao, hồ, đầm với trữ lượng tương đối lớn và chất lượng nước tốt, đủ khả năng đáp ứng về nước cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở mức cao.

Tuy nhiên, cao điểm nắng nóng cộng với mực nước hồ thủy điện Hịa Bình ở mức thấp, dẫn đến hoạt động cung cấp nước sinh hoạt cho người dân trên địa bàn tỉnh Hịa Bình có những thời điểm bị thiếu hụt.

Tỉnh Hịa Bình hiện có 303 cơng trình cấp nước tập trung và các cơng trình cấp nước nhỏ lẻ. Theo rà sốt thống kê, trong tổng số 303 cơng trình này chỉ có trên 70% cơng trình đang hoạt động hiệu quả, 30% số cơng trình cịn lại hoạt động chưa hiệu quả. Thực tế trên toàn tỉnh cho thấy việc quản lý, sử dụng và khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn cịn kém hiệu quả. Số lượng cơng trình hoạt động bền vững chiếm tỉ lệ nhỏ, số lượng công trình hoạt động trung bình và kém hiệu quả chiếm tỉ lệ lớn; đặc biệt có một số cơng trình khơng hoạt động, ở trong tình trạng đắp chiếu khá lâu.14

Trên địa bàn tỉnh Hịa Bình hiện nay có 2 mơ hình quản lý là doanh nghiệp và cộng đồng nhưng chủ yếu là mơ hình do cộng đồng quản lý (99%), các cơng trình sau khi thi cơng xong chủ yếu bàn giao lại cho đơn bị hưởng lợi (UBND xã) tự quản lý, khai thác và sử dụng. Đa số các địa phương chưa thành lập được tổ quản lý vận hành, chưa xây dựng quy chế quản l và chưa có phương án thu tiền sử dụng nước, do vậy các cơng trình khơng thường xuyên được bảo dưỡng định kỳ, cá biệt cịn có địa phương giao cho xóm tự quản lý, vận hành khơng có cơ chế kiểm tra, giám sát do đó cơng trình nhanh bị xuống cấp, khơng phát huy được hiệu quả, chất lượng nước không đảm bảo.

Cụ thể, trên địa bàn tỉnh Hịa Bình có 19,3% các hộ sử dụng nước máy; 8,9% dùng nước giếng khoan; 40% dùng nước giếng đào được bảo vệ; 2,1% dùng nước giếng đào không được bảo vệ; 24% dùng nước khe/mó được bảo vệ; 3,9% dùng nước khe/mó khơng được bảo vệ; 1,1% dùng nước mưa, 0,5% dùng nước mua (xitéc, bình) và 0,1% dùng nguồn nước khác. Khu vực thành thị có 80,1% các hộ dùng nước máy; 9,7% dùng giếng đào được bảo vệ; 6,4% dùng nước giếng khoan và 3,8% dùng các loại nước khác. Khu vực nông thơn có 6,5% các hộ dùng nước máy; 46,4% giếng khoan đào được bảo vệ; 28,6% nước khe/mó được bảo vệ; 4,8% nước khe/mó khơng được bảo vệ và 13,7% dùng các loại nước khác.15

Đà Bắc là huyện gặp nhiều khó khăn nhất về vấn đề nước sạch. Với địa hình đồi núi, việc đầu tư các cơng trình dàn trải, khơng đồng bộ, lại chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai nên các cơng trình cấp nước ở huyện bị ảnh hưởng nhiều. Năm 2016, xã T L (Đà Bắc) được xây dựng cơng trình nước sạch. Đến năm 2018, cơng trình đi vào hoạt động, hiện, cả xã có trên 4.000 người dân

14

Theo Thống kê của Tổng cục Thủy lợi- Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn.

hưởng lợi từ cơng trình. Trước đây, khi chưa có cơng trình nước sạch, bà con chủ yếu dùng nước giếng, nước ở các khe suối. Tuy nhiên, nguồn nước này ngày càng không đảm bảo, do người dân phun thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng ở xung quanh. Thêm nữa, vào mùa khô, nhiều hộ dân thiếu nước để phục vụ sinh hoạt. Do đó, việc xây dựng cơng trình nước sạch có nghĩa rất quan trọng đối với người dân.

Một phần của tài liệu 2021_06_18_1624000326!~!1221 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)