Trạm quan trắc khí tượng, thủy văn

Một phần của tài liệu 2021_06_18_1624000326!~!1221 (Trang 44 - 46)

CHƢƠNG I CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH

8. Đánh giá năng lực các cơ sở hạ tầng phòng, chống thiên tai

8.1. Trạm quan trắc khí tượng, thủy văn

Hiện tại hệ thống quan trắc và dự báo kh tượng, thủy văn luôn theo dõi

33 Văn bản số 27/B H-VP ngày 01/4/2020 của Ban chỉ huy P TT&TK N tỉnh

34 ác xã: Đồng Tâm, Yên Bồng, Khoan Dụ, n Bình, Thống Nhất thuộc huyện Lạc Thủy.

35 ác Văn bản: Số 76/B H-VP ngày 24/6/2020; số 116/B H-VP ngày 24/9/2020 của Ban chỉ huy P TT&TK N tỉnh;

chặt chẽ tình hình thời tiết, kh tượng, thủy văn. ác cơng trình đo đạc, quan trắc của các trạm đã được kiên cố hố, máy móc, thiết bị đo đạc lạc hậu, thủ công đã dần được thay thế b ng các thiết bị hiện đại, tự động và bán tự động. Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin dự báo kh tượng, thủy văn phục vụ hiệu quả cơng tác phịng, chống thiên tai của tỉnh.

Các trạm kh tượng và các trạm thủy văn của Đài kh tượng thủy văn tỉnh Hịa Bình.

Về các trạm Khí tượng:

Trạm kh tượng do Đài kh tượng thủy văn tỉnh Hịa Bình quản lý có 5 trạm: trạm kh tượng Hịa Bình (phường Tân Thịnh, thành phố Hịa Bình); trạm Mai Châu (thị trấn Mai Châu, huyện Mai Châu); trạm Lạc Sơn (xã Liên Vũ, huyện Lạc Sơn); trạm Kim Bôi (thị trấn Bo, huyện Kim Bôi); trạm Chi Nê (thị trấn Chi Nê, huyện Lạc Thủy).

Các trạm thủy văn: trên địa bàn tỉnh có 3 trạm thủy văn: trạm Hịa Bình (xã Trung Minh, thành phố Hịa Bình); trạm Lâm Sơn (xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn); trạm Hưng Thi (xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy).

Các trạm đo mưa:

- Đài kh tượng thủy văn tỉnh có 17 trạm - Chi cục Thủy lợi có 21 trạm

- Chi cục Thủy lợi có 10 trạm hỗ trợ từ Quỹ cộng đồng phòng chống thiên tai (Chi tiết tại phụ lục 3)

Những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tình hình thiên tai xảy ra trên địa bàn tỉnh ngày càng nghiêm trọng, các giá trị cực trị về lượng mưa, đỉnh lũ các năm liên tục bị phá vỡ, tần suất xuất nhiện mưa to và lũ lớn ngày càng cao hơn, như năm 2017 và năm 2018, tỉnh Hịa Bình do mưa to kéo dài, xuất hiện trận lũ lịch sử trên các tuyến sông Bùi, sông Bôi, sông Bưởi với lượng mưa lớn nhất diễn ra trong 2 ngày (10-11/10/2017) từ 293 - 466mm. Đặc biệt trong tháng 10/2017 nhà máy thủy điện Hịa Bình đã phải mở 8 cửa xả mực nước xấp xỉ báo động I, tháng 7/2018 mở 4 cửa xả làm ngập toàn bộ các khu vực thấp trũng ven sông Đà, thành phố Hịa Bình phải di chuyển khẩn cấp 74 hộ dân làng chài phường Tân Thịnh, việc mưa lũ lớn gây thiệt hại nặng nề về người, cơ sở hạ tầng; làm xuất hiện rất nhiều các điểm sạt lở nghiêm trọng, nhiều nhà cửa của người dân bị hư hỏng, vùi lấp, ước tính từ năm 2017 đến năm 2019 đã có 3.387 hộ với 6.308 nhân khẩu bị sạt lở mất nhà hoặc nguy cơ sạt lở phải di chuyển; mưa lũ lớn cũng làm nhiều cơng trình phịng chống thiên tai bị hư hỏng xuống cấp qua kiểm tra thống kê trước mùa mưa lũ năm 2020 có 197 hồ chứa bị hư hỏng xuống cấp; 105 điểm, với 1.510 hộ n m trong khu vực có nguy cơ cao về sạt lở đất, đá lăn; có 92 điểm, với 429 hộ n m trong khu vực thường xuyên bị lũ ống, lũ quét; có 78 điểm, với 1.004 n m trong khu vực thường xuyên bị ngập úng.

các mơ hình số trị dự báo mưa đang sử dụng cũng chưa có kết quả ở mức chính xác cao. Vì vậy, việc sử dụng các số liệu tại các mạng lưới đo mưa chuyên dùng phòng chống thiên tai tại địa phượng (theo khoản 3, Điều 10, Luật kh tượng thủy văn) là hết sức cần thiết nh m phục vụ chỉ đạo ứng phó kịp thời với mưa lũ, lũ quét, sạt lở đất; đặc biệt trong việc cập nhật theo giờ để sẵn sàng đôn đốc các địa phương trong cơng tác phịng, chống của Văn phòng Ban hỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh.

Với ưu điểm của các trạm đã được lắp đặt và khai thác từ năm 2016 như việc đo đạc, lưu trữ, điện báo hồn tồn tự động, nguồn năng lượng duy trì hoạt động b ng pin mặt trời, số liệu gửi về theo cấu trúc tin nhắn sms của mạng thơng tin hiện có tới hệ thống máy chủ thu số liệu để biên tập và lập báo cáo và các số điện thoại cần cung cấp, các trạm được lắp đặt thuận tiện, nhỏ gọn chiếm diện tích nhỏ. Do đó trong năm 2017, Ủy ban nhân dân tỉnh đồng ý tiếp tục triển khai lắp đặt và vận hành thêm 11 trạm và năm 2019 tiếp nhận 10 trạm do Quỹ ơng đồng phịng tránh thiên tai hỗ trợ, nâng tổng số trạm đo mưa tự động do Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và TKCN tỉnh quản lý lên 31 trạm.

Với tổng số trạm đo mưa tự động trên địa bàn tỉnh là 31 trạm, việc theo dõi mưa qua các trạm để phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của tỉnh và địa phương đã được nhanh chóng, thuận tiện, qua đó Văn phịng ban chỉ huy PCTT và TK N thường xuyên theo dõi lượng mưa để đôn đốc các địa phương, như đợt mưa ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3/2019 (từ 01-05/8/2019) với lượng mưa từ 204 - 338mm và hoàn lưu bão số 4/2019 gây mưa lớn trên diện rộng, qua theo dõi lượng mưa trên hệ thống đo mưa tự động Văn phòng Ban chỉ huy đã thường xuyên đơn đốc các địa phương chủ động ứng phó với mưa lũ, qua đó đã giảm thiệt hại đáng kể về người, nhà và cơ sở hạ tầng cho người dân.

Bên cạnh đó vẫn cịn một số hạn chế như công tác dự báo, cảnh báo sớm chưa thực hiện được dự báo về lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, chủ yếu mới chỉ dự báo được mưa và lũ trên các triền sơng chính. Hệ thống trạm đo mưa đã được tự động một số trạm, tuy nhiên hầu hết vẫn đang ở dạng đo mưa thủ công nên tác dụng dự báo bị hạn chế nhiều.

Một phần của tài liệu 2021_06_18_1624000326!~!1221 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)