Buôn Ma Hing, xã Đất Bằng (huyện Krông Pa) được biếtđến là địa điểm thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở Cheo

Một phần của tài liệu shndt4 (Trang 43 - 46)

DI TÍCH LỊCH SỬ KHU LƯU NIỆM ANH HÙNG WỪU

Buôn Ma Hing, xã Đất Bằng (huyện Krông Pa) được biếtđến là địa điểm thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở Cheo

Reo (huyện H2 trong kháng chiến chống Mỹ và huyện Krông Pa ngày nay) vào ngày 10/8/1947. Ngày nay, vùng đất anh hùng, giàu truyền thống cách mạng này đang đổi thay từng ngày.

Đến thăm khu lưu niệm lịch sử Đảng bộ huyện Krông Pa, tại buôn Ma Hing (nay là buôn Ia Rnho), xã Đất Bằng, chúng tơi được cán bộ văn hóa xã giới thiệu: Nhà bia được xây dựng năm 2020, nằm trong khn viên với diện tích 19.431m2, tổng kinh phí đầu tư xây dựng 5,640 tỷ đồng… Đường vào Khu lưu niệm được xây dựng khang trang, rộng mở chào đón các thế hệ hơm nay tìm về cội nguồn cách mạng. Hai bên đường được treo cờ, khung cảnh thoáng mát. Qua thời gian, cảnh vật dù có đổi thay nhưng mỗi khi đặt chân đến nơi đây, chắc hẳn trong lòng chúng ta đều dâng lên cảm xúc tự

hào khi biết về thời khắc lịch sử thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở Cheo Reo (huyện H2 trong kháng chiến chống Mỹ và huyện Krông Pa ngày nay). Theo tư liệu, năm 1946, sau khi tái chiếm tỉnh Gia Lai, thực dân Pháp tăng cường các hoạt động quân sự và chính trị ở huyện Cheo Reo. Cùng với sự tiếp tay của ngụy quyền tay sai tổ chức cướp phá, cấm dân làng làm nương, ruộng đất bỏ hoang, tìm cách mua chuộc đồng bào các dân tộc để tìm diệt những người ủng hộ cách mạng… Cũng trong thời kỳ này, chiến sự diễn ra ác liệt, nhân dân các dân tộc xã Đất Bằng vẫn ở lại bám đất, bám làng.

Thực hiện chủ trương của Trung ương và tỉnh, cán bộ, đảng viên tiếp tục tăng cường đi sâu vào vùng địch kiểm soát để tuyên truyền, vận động, giác ngộ nhân dân vùng tạm chiếm. Cơ sở chính trị được thành lập từ huyện xuống xã để giúp cấp ủy theo dõi, kịp thời rút kinh nghiệm chỉ đạo phong trào vùng tạm chiếm được sâu sát. Phong trào du kích trong lịng địch phát triển mạnh mẽ, tổ chức chiến đấu trong vùng địch, góp phần gây dựng và phát triển cơ sở kháng chiến của ta.

Để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhân dân các dân tộc vùng Cheo Reo, đặc biệt là gây dựng và phát triển cơ sở cách mạng

44 SINH HOẠT NHÂN DÂN

thành tựu to lớn, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, ổn định và từng bước cải thiện, nâng cao đời sống mọi mặt của Nhân dân. Đồng chí Trịnh Thanh Khiết, Huyện ủy viên, Bí thư Đảng ủy xã cho biết: Đất Bằng hiện có trên 160 đảng viên, sinh hoạt ở 9 chi bộ. Đảng ủy xã đã thường xuyên tổ chức quán triệt các nghị quyết của Đảng đến từng chi bộ, đảng viên, tạo tiền đề cho việc xây dựng và thực hiện các chính sách phát triển kinh tế, chính trị, xã hội.

Trong 5 năm qua, thực hiện Nghị quyết của Đảng bộ các cấp, Đảng bộ xã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển nông, lâm nghiệp, khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, đầu tư thâm canh tăng năng suất; thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, sản xuất các sản phẩm nơng nghiệp theo hướng hàng hóa, quan tâm đầu tư các cơng trình thủy lợi, tuyên truyền Nhân ngay trong vùng địch tạm

chiếm. Ngày 10/8/1947, tại buôn Ma Hing, xã Đất Bằng, Chi bộ Đảng ở Cheo Reo được thành lập. Chi bộ được thành lập có 3 đảng viên gồm: Ksor Ní, Rơ Chơm Thép, Rơ Chơm Buk, do đồng chí Ksor Ní làm Bí thư. Chi bộ ra đời đã kịp thời đề ra những nhiệm vụ phát triển lực lượng trung kiên, lựa chọn quần chúng ưu tú để kết nạp vào Đảng; xây dựng lực lượng dân quân, phát triển phong trào cách mạng sâu rộng. Từ đây, phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng phát triển mạnh mẽ. Trong điều kiện khó khăn, gian khổ, dưới sự chỉ đạo của Trung ương Đảng, sự ủng hộ của Nhân dân, Chi bộ đã lãnh đạo quần chúng Nhân dân nổi dậy đập tan chính quyền bè lũ tay sai, tiến tới giải phóng tồn huyện vào ngày 18/3/1975.

Đất Bằng được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân vào năm 1978. Với xuất phát điểm là xã nông nghiệp, sau nhiều năm nỗ lực phấn đấu, đồng thời phát huy truyền thống cách mạng của quê hương, trong công cuộc đổi mới, Đất

45

SINH HOẠT NHÂN DÂN

dân đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp... Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 2.398 tấn; có khoảng 8.200 gia súc, 5.780 con gia cầm. Thu nhập bình quân đầu người 20,5 triệu đồng.

Công tác trồng rừng hằng năm được tổ chức triển khai thực hiện tốt, từng bước nâng độ che phủ của rừng. Đặc biệt, trong thực hiện xây dựng nông thôn mới, những năm qua với phương châm “Nhà nước và Nhân dân cùng làm”, địa phương tiếp tục

được đầu tư, hoàn thiện kết cấu hạ tầng, trong đó xã đã lồng ghép với các chương trình, dự án, ưu tiên đầu tư kiên cố hóa các kênh mương và cứng hóa đường giao thông nông thôn. Đến nay xã đã đạt 11/19 tiêu chí nơng thơn mới.

Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, công tác giáo dục - đào tạo luôn được quan tâm, tỷ lệ huy động học sinh ra lớp cả 3 cấp học hằng năm đạt 100%; Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình bậc tiểu học, trung học cơ

sở đạt 100%. Công tác giải quyết việc làm, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân luôn được chú trọng. Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân được quan tâm, khơng có dịch bệnh lớn xảy ra trên địa bàn; 100% thơn, bn có nhân viên y tế; tổng số hộ nghèo hiện nay cịn 30,4%. Cơng tác xây dựng Đảng luôn được chú trọng, đẩy mạnh giáo dục chính trị, tư tưởng và rèn luyện đạo đức lối sống cho cán bộ, đảng viên gắn với thực hiện Chỉ thị 05-CT/ TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Về Đất Bằng hôm nay, đi trên con đường bê tơng vào trung tâm xã, nhìn những ngôi nhà, trường học, trụ sở… được xây dựng khang trang chúng tôi cảm nhận được sự đổi thay nơi đây. Với bề dày truyền thống cách mạng, kinh tế - xã hội ngày một khởi sắc, sự đồn kết, đồng lịng của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân, Đất Bằng đang vững bước trên con đường xây dựng quê hương đổi mới và phát triển./.

Một phần của tài liệu shndt4 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)