CHƯƠNG 3 : PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
4.3. Một số kiến nghị đề xuất, giải pháp giảm thiểu biến đổi khí hậu
Đế ứng phó với BĐKH, Bộ Khoa học và Cơng nghệ đã phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành và địa phương phê duyệt và tổ chức triển khai nhiều Chương trình khoa học, cơng nghệ (KHCN) cấp Quốc gia như các Chương trình trọng điểm cấp Quốc gia mã số KC.08, KC.09 giai đoạn 2011-2015 và giai đoạn 2016-2020; Chương trình KHCN ứng phó với BĐKH, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2015 và giai đoạn 2016-2020.
Các đại biểu và các nhà khoa học tham gia đều nhấn mạnh đến quá trình BĐKH ngày càng diễn ra nhanh, phức tạp và khó lường hơn, vì vậy, cần nâng cao vai trị và nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ của khoa học kĩ thuật trong ứng phó với BĐKH. Theo Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà, vấn đề BĐKH và ô nhiễm môi trường đang đứng trước những thách thức lớn và diễn biến quá nhanh, khó lý giải, do đó cần thiết phải đấy mạnh hành động.
"Chìa khóa để giải quyết những vấn đề này chính là khoa học cơng nghệ, vì vậy trong thời gian tới, tiếp tục tư duy, hoàn thiện 'những đứa con tinh thần' đe đưa nghiên cứu khoa học áp dụng vào thực tiễn, chuyển hóa thành năng lực quản lý để có thể tác động góp phần phát triển kinh tế tuần hồn, kinh tế tài nguyên, môi trường và kinh tế xã hội. Các kết quả nghiên cứu trong giai đoạn1đã nghiên cứu ra rất nhiều dữ liệu quan trọng, để xây dựng các mơ hình ở nước ta, tơi rất mong muốn làm sao đầu tư hơn nữa để những kết quả nghiên cứu này phát huy được vào thực tiến một cách hiệu quả nhất", Bộ trưởng Trần Hồng Hà nhấn mạnh.
Hiện nay, Việt Nam tiếp tục công cuộc đổi mới, nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cơng tác quy hoạch phát triển những nhà máy, xí nghiệp, những khu đơ thị, những phương tiện giao thông hiện đại cần phải gắn liền với việc tuân thủ chặt chẽ những quy định về các vấn đề bảo vệ môi trường, chống phát thải vô nguyên tắc các chất thải gây ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy cần chủ động hình thành một chiến lược thích nghi với tình trạng biến đổi khí hậu của trái đất. Trọng tâm của chiến lược này nên nhằm vào một số lĩnh vực như: tài nguyên nước, nông nghiệp, quy hoạch khu dân cư và khu công nghiệp ở các vùng ven biển, năng lượng và giao thông vận tải.
Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch: Sử dụng nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, khí thiên nhiên… Đang xả thải ra mơi trường một lượng khí thải lớn gây ra hiệu ứng nhà kính. Chính vì vậy, để khắc phục biến đổi khí hậu cần phải tìm ra giải pháp an tồn. Hoặc sử dụng các dạng năng lượng tái tạo, năng lượng mới (gió, mặt trời, thủy điện, thủy triều, địa nhiệt, sinh khối, hạt nhân, năng lượng hydrogen…) thay thế các dạng năng lượng hóa thạch truyền thống.
Rà sốt lại những cơng trình phát triển liên quan đến diện tích rừng hiện có, thúc đẩy mạnh hơn việc bảo vệ rừng và trồng rừng, vì các lồi sinh vật chỉ có thể chống đỡ được với những sự biến đổi về môi trường khi sinh sống trong một hệ sinh thái ổn định; sử dụng hợp lý đất đai, củng cố và quản lý tốt các khu bảo tồn thiên nhiên, tăng cường tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu ơ nhiễm và xóa đói, giảm nghèo, thực hiện tốt cơng tác
truyền thông, nhằm nâng cao nhạn thức của tầng lớp nhân dân về thảm họa của biến đổi của biến đổi khí hậu tồn cầu. Cần lưu ý đúng mức đến bảo tồn đa dạng sinh học, vốn tài nguyên quý giá, cơ sở cho sự phát triển bền vững của đất nước.
Khai thác những nguồn năng lượng mới: Các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ ngày càng cạn kiệt nếu như con người khơng tìm kiếm thêm nguồn nhiên liệu mới. Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, các chuyên gia đã khai phá ra những nguồn năng lượng mới an tồn với mơi trường như năng lượng từ mặt trời, gió, nhiệt, sóng biển và ethanol từ cây trồng, hydro từ q trình thủy phân nước,…
Ứng dụng các cơng nghệ mới trong việc bảo vệ trái đất: hiện nay các nhà khoa học đang tiến hành những thử nghiệm mới như quá trình can thiệp kỹ thuật địa chất hay kỹ thuật phong bế mặt trời… nhằm giảm hiệu ứng nhà kính. Ngồi các giải pháp này, các nhà khoa học cịn tính đến kỹ thuật phát tán các hạt sulfate vào khơng khí để nó thực hiện q trình làm lạnh bầu khí quyển như q trình phun nhan thạch của núi lửa, hoặc lắp đặt hàng triệu tấm gương nhỏ để làm chệch ánh sáng mặt trời cho tới việc bao phủ vỏ trái đất bằng các màng phản chiếu để khúc xạ trở lại ánh sáng mặt trời, tạo ra các đại dương có chứa sắt và các giải pháp tăng cường dưỡng chất giúp cây trồng hấp thụ nhiều CO2 hơn…
Chuyển đối sang các mơ hình sản xuất và sinh hoạt thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, sinh thái mới. Sử dụng các giống cây trồng vật ni có khả năng chịu mặn cao, các giống ngăn ngày tránh lũ, xây dựng các mơ hình nhà tránh lũ, tham gia bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp trước các thảm họa về biến đổi khí hậu...
Đẩy mạnh ứng dụng KHCN ứng phó biến đối khí hậu. Việt Nam là một nước nơng nghiệp, biển đối khí hậu gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan như mưa đá, hạn hán, lũ lụt... ảnh hưởng nặng nề đến lĩnh vực nơng nghiệp. Vì vậy việc ứng dụng KHCN trong lĩnh vực nơng nghiệp nhằm ứng phó với biển đối khí hậu là vơ cùng cần thiết. Trong những năm qua Việt Nam tích cực đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nơng nghiệp. Sử dụng giống mới có năng suất, chất lượng, thích ứng với điều kiện thời
tiết. Đế ứng phó với BĐKH, ngành nông nghiệp đã chỉ đạo các địa phương sản xuất nông nghiệp, phát triển theo hướng sử dụng những giống mới có năng suất, chất lượng, thời gian sinh trưởng ngẫn, thích ứng với điều kiện thời tiết và canh tác của tỉnh. Các tiến bộ khoa học–kỹ thuật áp dụng trong sản xuất như: Canh tác lúa cải tiến SRI trên cây lúa, quản lý dịch hại theo IPM trên cây trồn... với mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chi phí đầu vào, từ đó nâng cao thu nhập cho người dân. Ứng dụng khoa học kỹ thuật thay đổi quy trình sản xuất. Trong lĩnh vực trồng trọt, các mơ hình sản xuất rau sạch, rau an tồn, rau hữu cơ trong nhà màng, nhà lưới theo phương pháp thủy canh, tưới nhỏ giọt tiết kiệm nước theo công nghệ của Israel ngày càng được mở rộng. Trong chăn nuôi, nhiều trang trại đã mạnh dạn ứng dụng cơng nghệ chuồng kín (chuồng lạnh); sử dụng hệ thống máng ăn tự động cho lợn; sử dụng thiết bị núm uống tự động cho lợn, gà uống theo nhu cầu.
Cải tạo nâng cấp hạ tầng. Những cải tiến như tăng cường xây dựng các loại nhà thân thiện môi trường... sẽ tiết kiệm được nhiều nhiên liệu và giảm phát thải khí nhà kính. Ngồi ra, đường xá cũng cần được đầu tư thỏa đáng để giảm nhiên liệu tiêu thụ cho xe cộ, giảm phát thải khí nhà kính vào mơi trường.
Kế hoạch hóa gia đình: mỗi cặp vợ chồng nên thực hiện kế hoạch hóa đề cắt giảm nhu cầu tiêu thụ (thực phẩm, quần áo,...) góp phần giảm phát thải khí nhà kính và các chất gây ơ nhiễm môi trường.
Làm việc gần nhà và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. Làm việc gần nhà để không dùng ô tô, xe máy mà đi bộ hay đi xe đạp vừa có lợi cho sức khỏe lại vừa có lợi cho mơi trường. Ngồi ra việc sử dụng các phương tiện giao thơng cơng cộng cũng góp phần đáng kế việc giảm thải các khí gây hiệu ứng nhà kính vào khí quyển.
Đầu tư cơng nghệ sạch và áp dụng sản xuất sạch hơn. Các doanh nghiệp, cơ sơ sản xuất phải triền khai và áp dụng mơ hình cơng nghệ sản xuất sạch hơn vào trong cả vòng đời của quy trình sản xuất từ lúc lựa chọn nguyên liệu đầu vào đến khi tiêu thụ và sử dụng sản phầm.
Nghiên cứu và áp dụng các thành tựu, sản phẩm khoa học thích ứng với biến đối khí hậu vào thực tế.
Phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu(ngun nhân, tác động và giải pháp ứng phó khẩn cấp.….) cho các cộng đồng dễ bị tổn thương.
Cuối cùng, cần xây dựng được hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ về biến đổi khí hậu để nhằm mục đích thực hiện các cam kết quốc tế và hạn chế các tác động của biến đổi khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường. Để làm được điều này trước hết phải nâng cao nhận thức của toàn dân về vấn đề biến đổi khí hậu. Tiếp tục hợp tác với các quốc gia trên thế giới về biến đổi khí hậu nhằm thích nghi với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, phát triển các quy hoạch tổng thể cho việc quản lý bờ biển, tăng cường và hợp tác và chuyển giao cơng nghệ, tiến hành q trình kiểm sốt. Làm giảm hoặc ngăn ngừa khí thải gây hiệu ứng nhà kính, đấu tranh yêu cầu các nước công nghiệp phát triển và các nước phát hải một lượng lớn các khí gây hiệu ứng nhà kính phải tơn trọng và thực thi các cam kết trong Nghị định thư Kyoto. Việc tăng cường tham gia đóng góp cho tiến trình xây dựng thỏa thuận tồn cầu mới về biến đổi khí hậu thay thế cho Nghị định thư Kyoto sau năm 2012 là hết sức cần thiết, bởi lẽ thỏa thuận này sẽ có một ý nghĩa quyết định đối với việc ngăn chặn hiện tượng trái đất nóng lên, ngăn chặn những tác động bất lợi của biến đổi khí hậu đối với sự sống của nhân loại.
KẾT LUẬN
BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ 21. Những nghiên cứu trong luận văn này cho thấy: BĐKH đã và đang gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với sự phát triển của tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Nhận thức được điều này, cộng đồng quốc tế đã có những hành động thiết thực nhằm tạo ra một khuôn khổ pháp lý chung điều chỉnh vấn đề hợp tác chống BĐKH trên phạm vi tồn thế giới. Cơng ước Vienna về bảo vệ tầng Ozone, Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng Ozone, Công ước Khung của Liên hợp
quốc về biến đổi khi hậu hay Nghị định thư Kyoto về cắt giảm khí thải nhà kinh đều là những thành tựu lớn của cộng đồng quốc tế.
Là một quốc gia “bị" đảnh giá sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH, Việt Nam luôn coi chống BĐKH là một cuộc chiến có ý nghĩa sống cịn và mang tầm chiến lược. Chính vì vậy, Đảng ta đã xác định: “phát triển kinh tế - xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện mơi trường, chủ động ững phó với biến đổi khi hậu". Trong những năm qua, Việt Nam đã rất tích cực trong việc thực thi các cam kết quốc tế về chống BĐKH ở cả phương diện lập pháp và triển khai thực hiện. Về phương diện lập pháp, có thể nói hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của việt Nam về BĐKH bước đầu đã có sự tương thích với các ngun tắc, quy phạm pháp luật quốc tế về chống BĐKH. Về thực tiễn triển khai, trong những năm qua, Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực trong việc hiện thực hóa các quy định về BĐKH vào từng hoàn cảnh thực tế của quốc gia và đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ. cơng nghệ phục vụ cho cơng tác ứng phó với BĐKH còn kém..). Mặc dù còn những hạn chế, nhưng những kết quả đạt được cho thấy sự cố gắng lớn của Việt Nam, khẳng định tinh thần trách nhiệm, sự chủ động, tận tâm và thiện chí của Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề chung của cộng đồng quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hiến pháp 2013
2. Luật bảo vệ môi trường 2020
3. Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế về môi trường, Nxb. ĐHQGHN, 2020, tr.278;
4. Công ước khung của Liên hiệp quốc (LHQ) về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) 5. Nghị định thư Kyoto
6. Cơng ước Vienna về Bảo vệ tầng ozon năm 1985
7. An Nhiên (26/06/2020), Tác động của biến đổi khí hậu, giải pháp nào giúp giảm thiểu sự nóng lên tồn cầu, Tác động của biến đổi khí hậu (Bài 4): Giải pháp nào giúp giảm thiểu sự nóng lên tồn cầu? - Tạp chí điện tử Mơi trường và Cuộc sống (moitruong.net.vn), truy cập 7h ngày 6/4/2022.
8. Nguyễn Nhâm (15/11/2021), Việt Nam tham gia tích cực, trách nhiệm chống biến đổi khí hậu, Việt Nam tham gia tích cực, trách nhiệm chống biến đổi khí hậu (dangcongsan.vn), truy cập 8h ngày 6/4/2022.
9. PGS, TS. Nguyễn Đức Minh (01/10/2017) Viện trưởng Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Xây dựng chính sách, pháp luật và triển khai các hành động ứng phó biến đổi khí hậu ở Việt Nam, Xây dựng chính sách, pháp luật và triển khai các hành động ứng phó biến đổi khí hậu ở Việt Nam (lapphap.vn), truy cập 8h15 ngày 6/4/2022.
10.Nguyễn Lan Nguyên (20/08/2013), Pháp luật Việt Nam về biến đổi khí hậu trước yêu cầu thực thi các điều ước Quốc tế, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 3 (2013) 45-50, truy cập 18h ngày 6/4/2022.
11.Tủ sách khoa học, Sinhquyểnlàgì?
https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Sinh_quy%E1%BB%83n_l%C3%A0_g %C3%AC%3F;
12. Nguyễn Thị Hồng Yến, Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và việc thực thi các cam kết của Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, 2012;
13.Báo cáo đánh giá lần thứ 5 (AR5-WG1) của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC);
14.Biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến Việt Nam như thế nào?, Tạp chí điện tử Môi trường và cuộc sống, https://moitruong.net.vn/bien-doi-khi-hau-da- anh-huong-nghiem-trong-den-viet-nam-nhu-the-nao/.
15.https://ccco.danang.gov.vn/98_136_993/No_luc_ung_pho_voi_bien_doi_khi_hau. aspx
16. Khánh Linh (2016), Thoả thuận Paris với cuộc đấu tranh tranh chống biến đổi khí hậu, 04/11/2016, truy cập ngày 03/04/2022, https://dangcongsan.vn/tieu- diem/thoa-thuan-paris-voi-cuoc-dau-tranh-chong-bien-doi-khi-hau-414887.html 17. Nguyễn Linh (30/11/2021), Khoa học cơng nghệ là “chìa khóa" để ứng phó với
biến đối khí hậu, https://ictvietnam.vn/khoa-hoc-cong-nghe-la-chia-khoa-de-ung- pho-voi-bien-doi-khi-hau20211130142437198.htm? truy cập ngày 12/5/2022
18. ThienNhien.Net (17/01/2011), Một số biện pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH, https://www.thiennhien.net/2011/01/17/mot-so-bien-phap-giam-thieu-va- thich-ung-voi-bdkh/ ,truy cập ngày 12/5/2022